0
Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Tăng cờng hơn nữa công tác giám sát tiền vay.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH BA ĐÌNH (Trang 57 -58 )

3. Phân loại theo loại tiền tệ

3.2.3. Tăng cờng hơn nữa công tác giám sát tiền vay.

Đây là một biện pháp quan trọng để phòng ngừa rủi ro đạo đức. Việc giám sát sẽ giúp ngân hàng kiểm soát đợc hành vi của ngời vay vốn, đảm bảo đồng vốn đợc sử dụng đúng mục đích. Nếu giám sát không chặt chẽ sẽ tạo ra những lỗ hổng cho khách hàng sử dụng vốn sai với dự án, làm phát sinh những rủi ro tín dụng mới mà ngân hàng không biết và không lờng trớc đợc.

Việc kiểm tra giám sát phải đợc thực hiện thông qua việc xem xét các báo cáo tài chính định kỳ của khách hàng và các giấy tờ có liên quan, ngoài ra còn có sự kiểm tra thực tế cơ sở để kiểm tra thực tế cơ sở của cán bộ tín dụng để khẳng định kết quả các báo cáo trớc đó.

Bên cạnh việc kiểm tra quá trình sử dụng tiền vay, cán bộ cũng đặc biệt phải lu ý tới tài sản thế chấp của khách hàng, đánh giá lại tài sản thế chấp theo giá hiện hành, nếu giảm so với giá ban đầu thế chấp thì phải yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản thế chấp khác hoặc giảm d nợ tơng ứng.

Cán bộ tín dụng phải nắm rõ các nguồn thu của khách hàng và yêu cầu khách hàng phải thực hiện việc thanh toán cho đơn vị qua ngân hàng. Việc th- ờng xuyên kiểm tra tài khoản của khách hàng là một phơng thức để đánh giá tình trạng tài chính của họ. Nếu phát hiện tình trạng có thể xấu đi, phải yêu cầu khách hàng điều chỉnh lại kế hoạch sản xuất kinh doanh hoặc tìm biện

pháp để thu nợ. Cán bộ tín dụng không đợc để “tình cảm” chi phối trong công việc, kiên quyết xử lý một cách đúng đắn, đảm bảo thu hồi nợ vay.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH BA ĐÌNH (Trang 57 -58 )

×