IV – Một số kiến nghị
3. Kiến nghị đối với NHNo&PTNT Việt Nam
Để thực hiện đợc các giải pháp đã nêu, phát huy hết tiềm năng và hiệu quả hoạt động bảo lãnh của toàn hệ thống NHNo&PTNT nói chung và NHNo&PTNT Hà Nội nói riêng, kiến nghị NHNo&PTNT Việt Nam nên xem xét và nghiên cứu một số vấn đề sau :
+ Tăng cờng công tác quản lý, chỉ đạo, kiểm tra, kiểm toán nội bộ. Cụ thể nh sau : Công tác quản lý, chỉ đạo, kiểm tra phải đợc thực hiện đồng bộ, thờng xuyên từ các khâu xem xét, phê duyệt và quản lý sau khi phát hành một món bảo lãnh. Việc thực hiện phải đợc phối hợp chặt chẽ giữa trnng ơng và chi nhánh cơ sở. Thực hiện tốt việc này sẽ hạn chế ngăn ngừa đợc các khoản bảo lãnh có chất lợng xấu phát sinh.
Tiến hành kiểm tra thờng xuyên và xử lý nghiêm các chi nhánh thực hiện sai chế độ uỷ nhiệm, thẩm quyền ký bảo lãnh, các hạn mức …
Tăng cờng hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ tại các chi nhánh.
+ Không ngừng hoàn thiện quy trình bảo lãnh trên cơ sở đơn giản hoá các thủ tục cấp bảo lãnh sao cho vừa nhanh chóng vừa thuận tiện cho doanh nghiệp nhng vẫn đảm bảo an toàn cho ngân hàng khi thực hiện.
+ Tạo điều kiện để NHNo&PTNT Hà Nội mở rộng quan hệ với các ngân hàng khác tham gia đồng bảo lãnh cho một dự án hoặc một khách hàng lớn với số tiền bảo lãnh lớn và thời hạn bảo lãnh dài. Việc này giúp cho ngân hàng phân tán rủi ro.
Kết luận
Bảo lãnh ngân hàng cho đến nay là một loại hình nghiệp vụ không thể thiếu với các ngân hàng cũng nh với nền kinh tế. Trong suốt thời gian ra đời và phát triển, bản thân nghiệp vụ này đã chứng minh đợc nó là một hình thức dịch vụ của các ngân hàng trong quá trình hiện đại hoá và là một chất xúc tác cho sự phát triển kinh tế đất nớc. Đề tài đã đợc một số kết quả sau :
Khái quát đợc quá trình hình thành, sự cần thiết ra đời nghiệp vụ bảo lãnh cũng nh ý nghĩa của nó đối với nền kinh tế và các thành phần kinh tế ở nớc ta ; giúp hiểu sơ qua về hoạt động bảo lãnh đối với những ai muốn quan tâm đến nó.
Phân tích và dẫn chứng thực trạng hoạt động bảo lãnh tại NHNo&PTNT Hà Nội. Thông qua phân tích các số liệu từ đó rút ra những kết quả đạt đợc và còn những tồn tại. Từ đó đa ra những giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện và phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng.
Tuy nhiên, do trình dộ và thời gian nghiên cứu còn hạn hẹp nên chuyên đề cha thể bao quát đợc nộ dung của toàn bộ nghiệp vụ bảo lãnh cũng nh không thể tránh khỏi những sai sót và hạn chế. Em rất mong có sự chỉ bảo của các thầy cô giáo và các cán bộ chuyên môn để chuyên đề đợc hoàn chỉnh hơn và giúp em có nhận thức sâu sắc hơn về đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn Cô giáo Phạm Hồng Vân – giảng viên khoa Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng – ngời đã hớng dẫn và tận tình chỉ bảo em trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành chuyên đề. Em cung xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ làm việc tại NHNo&PTNT Hà Nội, đặc biệt là các cô chú, anh chị làm việc tại phòng kinh doanh dã nhiệt tình giúp đỡ, xem xét và góp ý cho bài viết của em.
Hà Nội, ngày tháng năm 2003 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Minh Hằng
Tài liệu tham khảo
1. david cox– Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại.
2. Fredric s. miskin– Tiền tệ, ngân hàng và thị trờng tài chính.
3. GS – TS hồ diệu ( chủ biên ) – Tín dụng ngân hàng – NXB Thống kê năm 2000.
4. Lê Nguyên – Bảo lãnh ngân hàng và tín dụng dự phòng – NXB Thống kê năm 1997.
5. Luật NHNN, luật các TCTD.
6. Quyết định 283/QĐ-NHNN14 ngày 25/8/2000 về qui chế nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng của Thống đốc ngân hàng nhà nớc Việt Nam.
7. Quyết dịnh 09/HĐQT ngày 18/1/2001 của HĐQT NHNo&PTNT Việt Nam về hớng dẫn thực hiện qui chế bảo lãnh.
8. Công văn số 112/QĐ-NHNN ngày 11/2/2003 về sửa đổi qui chế bảo lãnh
9. Công văn số 409/NHNo ngày 25/2/2003 của Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam về hớng dẫn thực thi quyết định 112.
Mục lục
Lời mở đầu ...
Nội dung...
Chơng I – Nghiệp vụ bảo lãnh của NHTM – Lý luận chung ...
I – Tổng quan về nghiệp vụ bảo lãnh của NHTM ...
1. Sự ra đời và quá trình phát triển nghiệp vụ bảo lãnh của NHTM...
1.1 . Sự ra đời ...
1.2 . Quá trình phát triển ...
2. Khái niệm bảo lãnh ngân hàng ...
3. Đặc điểm bảo lãnh ngân hàng ...
4. Chức năng bảo lãnh ngân hàng ...
II – Nội dung của nghiệp vụ bảo lãnh ...
1. Qui trình bảo lãnh ngân hàng ...
1.1. Lập hồ sơ và xét duyệt ...
1.2. Soạn thảo văn bản bảo lãnh ...
1.3. Phát hành văn bản bảo lãnh ...
1.4. Giám sát và xử lý ...
1.5. Kết thúc bảo lãnh ...
2. Các hình thức bảo lãnh ...
III – Những rủi ro trong nghiệp vụ bảo lãnh của NHTM...
1. Rủi ro đối với ngời thụ hởng ...
2. Rủi ro đối với bên đợc bảo lãnh ...
3. Rủi ro đối với ngân hàng bảo lãnh ...
IV – ý nghĩa của bảo lãnh ngân hàng ...
1. Đối với nền kinh tế ...
2. Đối với ngân hàng ...
3. Đối với doanh nghiệp ...
Chơng II – Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại NHNo&PTNT Hà Nội ...
I – Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Hà Nội . . 1. Một số nét về NHNo&PTNT Hà Nội ...
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Hà Nội ...
1.2 . Các nghiệp vụ chủ yếu của chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội ...
1.3 . Cơ cấu tổ chức và hoạt động tại chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội ...
2. Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Hà Nội ...
2.1 . Về công tác huy động vốn ...
2.2 . Về đầu t tín dụng ...
2.3 . Về dịch vụ ngân hàng ...
II – Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại NHNo&PTNT Hà Nội ...
1. Tình hình thực hiện qui trình bảo lãnh tại NHNo&PTNT Hà Nội ...
2. Kết quả hoạt động bảo lãnh tại NHNo&PTNT Hà Nội ...
III - Đánh giá chung về hoạt động bảo lãnh tại NHNo&PTNT Hà Nội ...
1. Những mặt tích cực ...
Chơng III – Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại
NHNo&PTNT Hà Nội ...
I - Định hớng kế hoạch kinh doanh năm 2003 của NHNo&PTNT Hà Nội ...
1. Mục tiêu kế hoạch kinh doanh năm 2003...
1.1 . Mục tiêu tổng quát ...
1.2 . Mục tiêu tăng trởng ...
2. Một số giải pháp cơ bản để thực hiện kế hoạch năm 2003 ...
2.1 . Giải pháp nội lực ...
2.2 . Giải pháp ngoại lực ...
II - Định hớng phát triển nghiệp vụ bảo lãnh ...
III – Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại NHNo&PTNT Hà Nội ...
1. Xây dựng kế hoạch phát triển nghiệp vụ bảo lãnh thích hợp trong từng thời kỳ ...
2. Nâng cao chất lợng công tác thẩm định các yêu cầu bảo lãnh ...
3. Tăng cờng quĩ ngoại tệ tạo điều kiện thanh toán với nớc ngoài ...
4 . Kiểm tra , giám sát quản lý các món vay bảo lãnh ...
5. Công tác tổ chức đào tạo cán bộ ...
6. úng dụng marketing trong hoạt động bảo lãnh ngân hàng ...
7. Xây dựng chiến lợc khách hàng trong hoạt động bảo lãnh ...
8. Mở rộng quan hệ hợp tác với ngân hàng khác để đẩy mạnh hoạt động dồng bảo lãnh , tái bảo lãnh ...
IV – Một số kiến nghị ...
1. Kiến nghị đối với Chính phủ và các cơ quan Nhà nớc ...
2. Kiến nghị đối với NHNN ...
3. Kiến nghị đối với NHNo&PTNT Việt Nam ...
Kết luận ...