II. Thực trạng tíndụng tài trợ XNK tại SGD-NHNT Việt Nam: 2.1 Quan niệm về hiệu quả của tín dụng tài trợ XNK của NHNT
2.2 Các văn bản hiện hành quy định về cho vay tài trợ XNK: Những quy định chung:
Những quy định chung:
Vai trò quan trọng của quản lý ngoại hối trong việc ổn định tiền tệ và phát triển kinh tế đợc thể hiện thông qua các quy định, chính sách quản lý ngoại hối và thể lệ tín dụng của Nhà nớc rất chặt chẽ nhằm tập trung thống nhất nguồn thu ngoại tệ vào một mối tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý và sử dụng tối đa nguồn ngoại tệ trong nớc vào phát triển kinh tế. Tất cả các đơn vị có nguồn thu ngoại tệ phải chuyển vào tài khoản ngoại tệ của mình vào ngân hàng hởng lãi bằng ngoại tệ khi có nhu cầu ngoại tệ để nhập khẩu máy móc hàng hoá theo giấy phép của Bộ thơng mại, trả nợ vay ngân hàng, trả dịch vụ cho nớc ngoài hay góp vốn liên doanh thì ngân hàng có trách nhiệm bán ngoại tệ cho đơn vị và các tổ chức kinh tế có ngoại tệ muốn bán thì phải bán tại ngân hàng đợc phép kinh doanh ngoại tệ. Việc thắt chặt quản
lý ngoại hối có ảnh hởng trực tiếp đến thể lệ cho vay ngoại tệ của ngân hàng thơng mại.
Các quy định về cho vay
- Luật Dân sự đợc Quốc hội nớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 28/10/1995.
- Luật các tổ chức tín dụng (TCTD) đợc Quốc hội nớc Cộng Hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 12/12/1997.
- Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ -NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc NHNN Việt Nam.
- Hớng dẫn của NHNT Việt Nam ban hành theo Quyết định số 1627/QĐ -NHNN ngày 31/12/2001.
* Về đối tợng áp dụng:
SGD áp dụng cho vay đối với các khách hàng theo văn bản hớng dẫn của NHNT - Quyết định sô 132. SGD phân nhóm khách hàng theo tiêu thức: doanh nghiệp quốc doanh (DNNN) thực hiện cho vay tín chấp; doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì Hội đồng tín dụng ra quyết định cho vay và phải có thế chấp (trừ cá nhân là cán bộ Nhà nớc).
* Về đối tợng cho vay: + Cho vay bằng ngoại tệ:
- Cho vay để thanh toán tiền hàng nhập khẩu, tạm nhập tái xuất hoặc thanh toán với nớc ngoài; thanh toán tiền nhập khẩu máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất.
- Cho vay bắt buộc để thanh toán bảo lãnh, thanh toán trả nợ nớc ngoài do NHNT bảo lãnh.
- Cho vay góp vốn bổ sung liên doanh; chi trả chi phí vận tải, bảo hiểm.
- Cho vay các đối tợng khác phù hợp với quy định về quản lý ngoại hối và đợc Thống đốc NHNN duyệt.
+ Cán bộ tín dụng có trách nhiệm tìm hiểu khái quát những vấn đề khách hàng trình bày để biết: Doanh số mua, năng lực sản xuất, khả năng xuất nhập khẩu, thị trờng tiêu thụ, mạng lới tiêu thụ sản phẩm Điều này…
giúp cán bộ tín dụng khái quát đợc quy mô kinh doanh của doanh nghiệp. Đánh giá uy tín và khả năng phát triển của khách hàng: Cán bộ tín dụng cần đánh giá bộ máy điều hành, quản lý và năng lực của ngời điều hành và uy tín của họ trong việc hoàn trả nợ vay. Tìm hiểu khái quát năng lực tài chính của khách hàng: vốn pháp định, vốn tự có, nguồn tài trợ chủ yếu, điểm hoà vốn, khả năng sinh lời từ đó phân tích rủi ro cho vay. Trong quá trình đánh giá…
tình hình tài chính của khách hàng cán bộ tín dụng sẽ tính toán các tỷ số tài chính:
(1) Tỷ số thanh toán hiện thời = Tài sản lu động / Nợ ngắn hạn
Chỉ số này cho thấy khả năng thanh toán của khách hàng, nó chỉ ra quy mô và các yêu cầu của chủ nợ đợc trang trải bằng những tài sản lu động có thể chuyển đổi thanh toán trong thời kỳ phù hợp với thời hạn trả nợ .
(2) Tỷ số thanh toán nhanh = (Tài sản lu động - tồn kho)/ Nợ ngắn hạn
Chỉ số này cho thấy khả năng thanh toán của khách hàng băng tài sản lu động không gồm hàng tồn kho mà chỉ tính những tài sản có thể nhanh chóng chuyển đổi thành tiền mặt.
(3) Tỷ số nợ = Tổng nợ / Tổng tài sản.
Chỉ số này càng thấp càng tốt vì món nợ đợc đảm bảo hơn trong trờng hợp doanh nghiệp mất khả năng thanh toán.
* Các chỉ số này đợc so sánh với mức trung bình của cả ngành để có quyết định chính xác.
Đối với khách hàng vay lần đầu, khi xin vay phải gửi đến ngân hàng các hỗ sơ cần thiết:
- Hồ sơ pháp nhân: + Quyết định thành lập
+ Giấy phép đăng kí kinh doanh + Điều lệ công ty (nếu có)
- Báo cáo tài chính 2 năm gần đây nhất;
- Hồ sơ vay vốn: tuỳ theo từng loại vay ngắn hạn hay dài hạn, vay VNĐ hay ngoại tệ, tuỳ từng đối tợng và mục đích vay... mà hỗ sơ vay vốn từng phơng án sản xuất kinh doanh, dự án sẽ khác nhau, tuy nhiên về cơ bản gồm:
. Giấy đề nghị vay vốn kiêm phơng án sản xuất kinh doanh, ph- ơng án trả nợ vay ngân hàng theo nmẫu của NHNT.
. Giấy tờ liên quan đến mục đích, đối tợng sử dụng vốn vay, tính khả thi và hiệu quả của dự án vay vốn, một số chứng từ cần thiết: HĐ kinh tế về mua, bán hàng hóa dịch vụ, bao tiêu sản phẩm, HĐ XNK, uỷ thác...
+ Sau khi nhận đợc đơn xin vay của doanh nghiệp, cán bộ tín dụng lập một tờ trình gửi ban giám đốc kèm theo đơn xin vay, cán bộ tín dụng trực tiếp thẩm định hỗ sơ và khảo sát thực tế.
+ Tiếp theo là lập tờ trình thẩm định gửi đên phụ trách bộ phận trực tiếp cho vay để kiểm tra, bộ phận này tiếp tục gửi đến ngời đợc uỷ quyền quyết định cho vay
Nếu chấp nhận cho vay cán bộ tín dụng chuẩn bị nội dung HĐ và hoàn thiện thủ tục cho vay, gửi đến ngời đợc uỷ quyền quyết định cho vay ký kết.
+ Khi thực hiện cho vay, cán bộ tín dụng luôn phải bám sát quy trình nghiệp vụ trong khi cho vay và sau khi cho vay để theo dõi việc sử dụng vốn của khách hàng, hạn chế và tránh những rủi ro có thể có... đây đợc coi là khâu hết sức quan trọng và cần thiết để khoản tín dụng mang lại hiệu quả cao.
* Phơng thức cho vay:
- Cho vay từng lần: mỗi lần vay vốn khách hàng và NHNT làm thủ tụ vay vốn cần thiết, áp dụng cho khách hàng không vay vốn thờng xuyên và cha đủ độ tin cậy để cho vay theo hạn mức tín dụng.
- Cho vay theo hạn mức tín dụng: NHNT và khách hàng thoả thuận một mức tín dụng duy trì trong một thời gian nhất định hoặc theo chu kỳ sản xuất kinh doanh và đợc áp dụng cho khách hàng có nhu cầu vốn thờng xuyên
có tín nhiệm đối với Ngân hàng. đây là phơng thức cho vay đang và sẽ đợc áp dụng rộng rãi phổ biến ở SGD.
- Cho vay theo dự án đầu t - Cho vay hợp vốn
- Cho vay trả góp
- Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng - Phơng thức cho vay khác
Đối với hoạt động XNK SGD áp dụng hai phơng thức chủ yếu là cho vay từng lần và cho vay theo hạn mức tín dụng.
Với truyền thống và kinh nghiệm dày dặn trong lĩnh vực tài trợ XNK và thanh toán quốc tế, sở giao dịch đã phát huy tốt lợi thế của mình thực hiện tốt công tác tín dụng quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong toàn bộ hoạt động tín dụng của sở. Để đánh giá những kết quả và một số tồn tại, hạn chế trong hoạt động tín dụng tài trợ XNK tại hội sở, dới đây là những phân tích, nhận xét của em về hoạt động này sau quá trình thực tập tại Sở.
* Hiện nay Sở đang áp dụng hình thức tài trợ hoạt động XNK chủ yếu là cho vay thông thờng đáp ứng phần lớn nhu cầu vốn ngắn hạn và một phần vốn TDH cho hoạt động XNK.
SGD đợc coi là đơn vị trực tiếp kinh doanh của NHNT nên đã chủ động sử dụng vốn để đẩy mạnh việc mở rộng tín dụng phục vụ trực tiếp cho các đơn vị sản xuất kinh doanh XNK thuộc mọi thành phần kinh tế. Bên cạnh các khách hàng truyền thống là các DNNN lớn thì hiện nay Sở còn mở rộng cho vay sang các ngoài quốc doanh nh: công ty TNHH, DN t nhân, Công ty cổ phần, liên doanh, DN 100% vốn nớc ngoài. Tuy nhiên khách hàng truyền thống vẫn là những khách hàng giữ vai trò quan trọng đối với hoạt động tín dụng tài trợ XNK tại Sở và tập trung vào các ngành, các mặt hàng mũi nhọn trong nền kinh tế, cụ thể:
- Về XK: Sở đã tập trung cho vay đối với các ngành mũi nhọn của nền kinh tế, các mặt hàng đợc Nhà nớc khuyến khích và có chủ trơng, chiến lợc
lâu dài trong định hớn chiến lợc XK: thu mua XK gạo, cà phê, lạc, hạt điều, chè, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng may mặc, dày dép...
- Về nhập khẩu: Sở cho vay chủ yếu bằng ngoại tệ đối với các lĩnh vực chủ chốt trong nền kinh tế: nhập khẩu xăng dầu, phân bón, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, hàng thay thế nhập khẩu và một số mặt hàng tiêu dùng.