c. Chỉ tiêu chất lợng tíndụng thể hiện hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng, đợc đánh giá chủ yếu qua chỉ tiêu nợ quá hạn và hệ số an toàn tín
2.1 Sự ra đời và phát triển Ngânhàng Ngoại thơng Việt Nam:
Đợc thành lập ngày 1- 4 -1963, ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam có tên gọi giao dịch quốc tế là Vietcombank. S ra đời của ngân hàng Ngoại th- ơng Việt Nam mang tính đặc thù, xuất thân trên cơ sở Cục ngoại hối trực thuộc ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, đợc hoàn thiện nghiệp vụ làm chức năng một ngân hàng Ngoại thơng có đầy đủ t cách pháp nhân hoạt động và giao dịch quốc tế.
Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam có bề dày lịch sử vừa tròn 40 năm, là một NHTM Nhà nớc lớn nhất ở nớc ta, có Hội sở chính tại số 198 Trần Quang Khải - Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội.
Trong những năm 1963 - 1989, Vietcombank đã mở tại các ngân hàng đại lý những tài khoản không kỳ hạn bằng nhiều ngoại tệ mạnh khác nhau để dử dụng thanh toán. Vận dụng tất cả những biện pháp nhằm bảo vệ tài sản ngoại hối tránh những thiệt hại do biến động bất ngờ trên thị trờng thế giới. Những khó khăn lớn nhất lúc đó là phải đảm bảo bằng mọi cách điều khiển cán cân thanh toán quốc tế, đảm bảo an toàn vốn ngoại hối của Nhà nớc, phục vụ kháng chiến chống Mỹ và vợt qua cấm vận của nớc ngoài. Kết quả nghiệp vụ kinh doanh lúc đó đã tích luỹ đợc 35 triệu USD lãi ròng. Ngân hàng Ngoại thơng trở thành trung tâm thanh toán quốc tế, nơi tiếp nhận, ký nhận vay nợ viện trợ của Ngân hàng thế giới (WB), ODA... Trở thành đại lý cho Chính phủ trong quan hệ thanh toán vay nợ viện trợ. Số tiền viện trợ từ năm 1976 đến năm 1989 thông qua NHNT khoảng 700 triệu Rup/USD. Trong suốt thời kỳ khó khăn đó, NHNT Việt Nam không chỉ thực hiện chức
năng trung tâm thanh toán XNK và tín dụng quốc tế mà còn ddợc Nhà nớc giao quản lý toàn bộ vốn ngoại tệ của đất nớc.
Từ những năm 1990 đến nay, Vietcombank đã đổi mới chính sách cho vay huy động vốn và trở thành ngân hàng thơng mại quốc doanh có nguồn vốn lớn nhất Việt Nam, tính cho đến cuối năm 2001, tổng nguồn vốn của Vietcombank đã đạt 77.594 tỷ đồng. Trong đó nguồn vốn huy động trực tiếp từ nền kinh tế đạt 58.576 tỷ đồng, tăng 20,3% so với năm 2000, chiếm khoảng 25% so với toàn ngành. Đặc biệt, nguồn vốn ngoại tệ của Vietcombank chiếm tới 46% thị phần cả nớc.
Hoạt động tín dụng của Vietcombank với tỷ trọng gần 80% đầu t tín dụng phục vụ đối tợng doanh nghiệp Nhà nớc, góp phần cung cấp lợng vốn đáng kể phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn của Quốc gia nh: bu chính viễn thông, điện lực, than, dầu khí... Tuy hoạt động tín dụng của Vietcombank với truyền thống "bán buôn" là chính nhng hiện nay, Vietcombank đang thực hiện Đề án tái cơ cấu từ nay cho đến 2005 với mục tiêu đa dạng hoá loại hình dịch vụ, mở rộng diện cho vay tín dụng. Hiện nay, Vietcombank đang triển khai Quỹ cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ với tổng trị giá 500 tỷ đồng trong 2 năm 2002 và 2003. Quỹ cho vay này cung cấp vốn và thông tin, các thủ tục hành chính nhằm giúp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ có khả năng vay vốn sản xuất kinh doanh.
Bên cạnh việc mở rộng hoạt động tín dụng, đa dạng hoá sản phẩm đến nhiều khách hàng, Vietcombank còn tích cực xử lý nợ tồn đọng nhằm làm trong sạch tình hình tài chính của ngân hàng. Ngay trong năm thực hiện đầu tiên, Vietcombank đã xử lý đợc 1.185 tỷ nợ tồn đọng bằng nguồn vốn dự phòng rủi ro. Cùng trong năm 2001 Bộ tài chính cũng đã chuyển trả Vietcombank 40% số nợ trong tổng số nợ ngân sách Nhà nớc. Những khoản nợ này đã để trễ hàng chục năm khi đợc giải toả, sức mạnh tài chính của Vietcombank dã đợc cải thiện một bớc.
Một trong những thế mạnh của Vietcombank là kinh doanh ngoại tệ, doanh số thanh toán XNK năm 2001 ớc đạt 9.328 triệu USD, tăng 157 triệu USD so với năm 2000 và chiếm 30,2% thị phần XNK của cả nớc; doanh số thanh toán năm 2002 là 10.200 triệu USD, chiếm 29% cả nớc. Doanh số thanh toán phi mậu dịch qua Vietcombank năm 2001 ớc dạt 2727 triệu USD, tăng 10% so với năm 2000. Vietcombank đã thực hiện nối mạng thanh toán viễn thông liên ngân hàng tòn cầu SWIFT. Chất lợng thanh toán quốc tế qua mạng SWIFT trở thành thế mạnh truyền thống của Vietcombank. Suốt từ năm 1996 đến 2000, VCB đều đợc Ngân hàng JP MORGAN CHASE (Mỹ) trao tặng danh hiệu "Ngân hàng chất lợng thanh toán tốt nhất". Và cùng trong 2 năm 2000,2001, tạp chí The Banker (Anh quốc) đã bình chọn VCB là ngân hàng tốt nhất. Những danh hiệu này khẳng định vị trí của VCB trong quá trình hội nhập quốc tế.
Vietcombank đang triển khai hàng loạt các máy rút tiền tự động ATM trên toàn quốc. Ngay từ năm 1993, Vietcombank đã đa dịch vụ này vào Việt Nam, dây là một dịch vụ có nhiều tiện ích cho ngời dân. Dịch vụ này có khả năng phát triển khá cao khi VCB là ngân hàng đầu tiên áp dụng chơng trình ngân hàng bán lẻ Silverlake tại Việt Nam. Bên cạnh những gì đã đạt đợc hiện nay, VCB đang tập trung vào nâng cao công nghệ và phát triển các dịch vụ ngân hàng. Vừa qua, VCB đã ký với công ty SILVERLAKE SYSTEMS SDN.BHD (Malaysia) dự án hiện đại hoá ngân hàng và hệ thống thanh toán ngân hàng NT Việt Nam trị giá 329.300 USD. Theo đó, hai bên sẽ thực hiện hợp đồng này trong 18 tháng, triển khai giải pháp kỹ thuật và nghiệp vụ do nhà thầu Silverlake cung cấp cho Vietcombank. Đợc biết, dự án này có vị trí hết sức quan trọng đối với chiến lợc phát triển toàn diện của VCB, đồng thời cũng là vấn đề trọng tâm trong Đề án tái cơ cấu VCB giai đoạn 2001- 2005.