Thực trạng công tác quản trị cung ứng nguyên vật liệu tại công ty Dệt 19/5 Hà Nộ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác cung ứng nguyên vật liệu tại công ty Trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên Dệt 19/5 Hà Nội (Trang 32 - 36)

NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY DỆT 19/5 HÀ NỘI

1. Thực trạng công tác quản trị cung ứng nguyên vật liệu tại công ty Dệt 19/5 Hà Nội Hà Nội

Nguyên vật liệu là một yếu tố đầu vào rất quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm đầu ra. Do đó đòi hỏi phải được cung ứng kịp thời, đủ, đúng về chủng loại, có như thế mới đảm bảo cho chất lượng đầu ra của sàn phẩm.

Vì sản phẩm của công ty là vải công nghiệp nên nguyên liệu đầu vào chủ yếu là sợi và bông, cấu thành nguyên liệu trong giá trị sản phẩm là:

 Bông chiếm 50%  Sợi chiếm 45%

 Vật tư, nguyên liêu khác chiếm 5%

Nguồn nguyên liệu cung cấp cho công ty có cả nguồn cung trong nước và nguồn cung nước ngoài, do nguồn cung trong nước còn hạn chế.

Nguyên vật liệu được sử dụng với vai trò rất khác nhau, nằm ở nhiều loại sản phẩm, có khi là sản phẩm của công đoạn này nhưng lại là nguyên vật liệu chính cho công đoạn sau bởi vì công ty có dây chuyền sản xuất dài, thiết bị công nghệ phức tạp, chia làm nhiều khâu, khâu này xong kế tiếp đến khâu sau, sản phẩm khâu trước lại phục vụ khâu sau.

Nguyên vật liệu được sử dụng tại các phân xưởng như sau:

Phân xưởng sợi: nguyên vật liệu đầu vào được sử dụng là bông để sản xuất, sợi sản xuất ra được chuyển sang phân xưởng dệt.

Phân xưởng dệt: nguyên liệu đầu vào là các loại sợi do phân xưởng sợi kéo sau đó tiến hành sản xuát ra các loại vải.

Nguyên vật liệu được chia làm 3 loại chủ yếu sau:

Nguyên vật liệu chính: bông, sợi là thành phần chính trong sản phẩm.

Nguyên vật liệu phụ và phụ tùngL là những nguyên liệu có định mức sử dụng gân giống nhau nên công ty xếp chung thành một loại, ví dự như dầu MD 40, sáp tạo độ bóng cho sợi…

Phế liệu thu hồi: là các loại nguyên vật liệu được thu hồi trong quá trình sản xuất sản phẩm như bông hồi, bông rối…..

STT Tên đơn vị cung ứng Chủng loại vật tư

1. Công ty Dunavant Bông

3. Công ty Dệt 8/3 Sợi

4. Công ty Dệt Vĩnh Phú Sợi

5. Công ty TNHH sợi dệt Vĩnh Phúc Sợi

6. Công ty Dệt Nam Định GC hồ

7. Công ty Tam Liên Phụ tùng, máy sợi

8. Tập đoàn ECOM-COPACO Bông

9. Công ty Dệt Vĩnh Phú Sợi

10. Công ty TNHH Con Thoi Phụ tùng máy dệt, sợi 11. Tổng công ty Xuất Nhập Khẩu Thiên Tân-

Trung Quốc

Phụ tùng máy dệt, sợi

12. Công ty Dệt Hà Đông GC hồ

1.2. Tổ chức bộ phận quản trị cung ứng nguyên vật liệu

Về cơ cấu của phòng vật tư

Ở công ty, công việc được phân giao cho các phòng ban một cách cụ thể, rõ ràng, đối với việc cung ứng vật tư cho sản xuất kinh doanh, bảo quản kho tàng, vận chuyển hàng hoá đều do phòng vật tư đảm nhiệm.

Phòng vật tư được đánh giá là làm việc linh hoạt, nhanh nhẹn. Phòng vật tư có một trưởng phòng, một kế toán, 2 thành viên, hầu hết là trình độ đại học, dưới đó là đội ngũ thủ kho chuyên chịu trách nhiệm tổ chức việc cấp phát NVL còn đội ngũ bốc vác chịu trách nhiệm vận chuyển NVL nhập kho hay chuyển tới các phân xưởng sản xuất. Mỗi thành viên đều thấy rõ được nhiệm vụ phải làm và có sự quản lý chặt chẽ, hơn nữa là tinh thần làm việc tự giác, nhiệt tình của các thành viên đã tạo được hiệu quả cao trong công việc.

Về việc tổ chức quản lý NVL

Đặc điểm của việc tổ chức công tác sản xuất của công ty là theo đơn đặt hàng có sẵn hay có kế hoạch sản xuất cụ thể, bởi vậy phòng vật tư sẽ căn cứ vào đó để lên kế hoạch vật tư, sau khi đã lên kế hoạch cung ứng , dự trữ vật tư, bản kế hoạch này được trình lên Tổng Giám Đốc phê duyệt. Dựa trên bản kế hoạch phê duyệt, phòng vật tư lên biểu hàng tháng, phân chia cụ thể, chi tiết từng tháng nhu cầu NVL như thế nào. Sau đó phòng dựa vào danh sách để lựa chọn nhà cung ứng phù hợp, rồi tiến hành

1.2. Công tác xây dựng và thực hiện kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu

1.2.1. Về việc xây dựng kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu:

1.2.1.1. Xác định cầu NVL trong kỳ kế hoạch

Căn cứ để lập kế hoạch NVL:

Theo cơ chế mới của công ty, mỗi phòng ban chức năng được giao nhiệm vụ cụ thể, phòng vật tư là nơi quản lý vật tư cho sản xuất kinh doanh, nguyên vật liệu, thiết bị phụ tùng, vận chuyển, bốc dỡ…bởi vậy ,việc lập kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu do phòng vật tư và phòng kế hoạch đảm nhiệm. Căn cứ vào đơn hàng đã kí kết, định mức tiêu dùng nguyên vật liệu sẽ lên kế hoạch cụ thể cho từng đơn hàng. Dựa vào định mức để xác định tổng hạn mức là 101.5% định mức, có tỷ lệ dôi ra này nhằm phòng trừ tỷ lệ sai sót. Từ đó phòng vật tư sẽ lên kế hoạch mua vật tư, với tỷ lệ là 105% so với định mức phòng khi thiếu hụt.

Bảng 12 : Nhu cầu nguyên vật liệu năm 2007

Đơn vị: 1000 đồng

STT Tên nguyên liệu

ĐVT Nhu cầu Đơn giá Thành tiền

1 Vải 0289 K160 m 399.000 16,0 6.384.000 2 Vải 0289 K160 TP m 210.000 16,5 3.465.000 3 Vải HNOI m 245.000 18,5 5.532.500 4 Vải HNAM m 125.000 16,3 2.037.500 5 Vải cân m 95.000 11,2 1.064.000 6 Vải 0726 K160 m 364.000 17,5 6.370.000 7 Vải 0726 m 180.000 18 3.240.000

K160 TP 8 Vải 0614 K150 tẩy trắng m 170.500 22 3.751.000 9 Vải 0525 K165 m 143.000 17,8 2.545.400 10 Vải 0511K SK160 m 129.000 14 1.806.000

Nguồn. Phòng kế hoạch thị trường Phương pháp xác định nhu cầu nguyên vật liệu

Công ty Dệt 19/5 là loại hình doanh nghiệp sản xuất hàng loạt, với nhiều chủng loại sản phẩm khác nhau, sản phẩm được sản xuất bởi mỗi loại vật liệu khác nhau, vì vậy em chỉ xin trình bày phương pháp tính toán của loại NVL chính.

- Công thức tính lượng NVL thứ i để sản xuất ra sản phẩm k:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác cung ứng nguyên vật liệu tại công ty Trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên Dệt 19/5 Hà Nội (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(76 trang)
w