ty trong thời gian tới.
1. Định hớng phát triển ngành tơ tằm Việt Nam trong thời gian tới. tới.
Theo ýkiến đánh giá của các nhà phân tích thị trờng thời gian qua tuy có những biến động về giá nhng thị trờng tơ lụa thế giới và khu vực cha bao giờ cung đáp ứng đủ cầu do nhu cầu của ngời tiêu dùng ngày càng tăng, trong khi những nớc sản xuất dâu tằm lớn nh Trung Quốc, Brazil đang thu hẹp dần diện tích dâu và sản lợng kén. Từ năm 2000 những nớc phải nhập khẩu tơ lụa có nhu cầu tăng lên nhng diện tích dâu và sản lợng tơ lại có chiều hớng giảm. Xét ngay trong điều kiện nền kinh tế trong nớc cha thực sự phát triển song nhu cầu nội tiêu cũng tăng nhanh từ 150.000 mét năm 1990 vọt lên 1,5 triệu mét trong năm 1999. Tin chắc từ đây trở đi, nhu cầu tiêu dùng tơ lụa của ngời Việt Nam sẽ là con số không nhỏ; cộng với sự gia tăng cả về tơ nguyên liệu và sản phẩm may mặc từ tơ tằm ngày càng cao trên thị trờng thế giới. Đó là những tiền đề to lớn cho phép ngành dâu tằm tơ Việt Nam khôi phục và phát triển với tốc độ cao.
Theo ý kiến của các nhà nông nghiệp thì cây dâu phát triển khá thuận lợi ở điều kiện khí hậu nhiệt đới và quỹ đất quy hoạch trồng dâu ở nớc ta còn từ 40.000 đến 100.000 hecta, nhiệt độ thích hợp cho tằm sinh trởng, tuỳ giống,
tuỳ mùa, trình độ tay nghề trên cả nớc đều có thể nuôi tằm lỡng hệ, nhất là vùng cao nguyên rất thích hợp cho việc nuôi các giống tằm cao cấp.
Ngành dâu tằm tơ xác định phơng hớng phát triển đến năm 2010 phải phát huycao tiềm năng và năng lực sản xuất dâu tằm hiện có. Trong đó:
Từ nay đến năm 2005, tập trung:
+Thâm canh, khôi phục lại diện tích trồng dâu trong các vùng quy hoạch + Cải tiến thiết bị ơm tơ cơ khí cũ bằng thiết bị tiên tiến để nâng chât lợng tơ + Cải tiến công nghệ, đầu t chiều sâu công đoạn dệt và sau dệt nhằm phát huy hiệu quả.
Sau năm 2005:
+ Mở rộng diện tích dâu tằm ở những nơi có quy hoạch, có thể cạnh tranh; đồng thời, mở rộng thêm công suất chế biến tơ lụa, thứ liệu tơ tằm tơng ứng với diện tích dâu, sản lợng kén gia tăng.
+ Chú trọng nâng cao cơ cấu sản phẩm lụa hoàn chỉnh cùng các mặt hàng khác để tăng giá trị xuất khẩu.
Mặt khác, theo quyết định của Thủ tớng Chính phủ số 55/2001/QĐ-TTg ngày 23/4/01 phê duyệt chiến lợc phát triển và một số cơ chế, chính sách hỗ trợ thực hiện chiến lợc phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010, trong đó có những nội dung liên quan đến ngành dệt nói chung, ngành ơm tơ dệt lụa nói riêng nh:
+ Về mục tiêu: phát triển ngành dệt may trở thành một trong những ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn về xuât khẩu; thoả mãn ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng trong nớc; tạo nhiều việc làm cho xã hôi; nâng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc kinh tế khu vực và thế giới.
+ Về chiến lợc phát triển:
- Đối với ngành dệt, bao gồm: sản xuất nguyên liệu dệt...:
. Kinh tế nhà nớc làm nòng cốt, giữ vai trò chủ đạo, khuyến khích các thành phần kinh tế, kể cả đầu t trực tiếp của nớc ngoài tham gia phát triển lĩnh vực này.
. Tập trung đầu t trang thiết bị hiện đại, công nghệ cao, kỹ thuật tiên tiến, trình độ chuyên môn hoá cao
. Tổ chức lại hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế, tạo bớc nhảy vọt về chất lợng, tăng nhanh sản lợng các sản phẩm dệt, nhằm đáp ứng nhu cầu xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc.
- Đẩy mạnh đầu t phát triển các vùng trồng bông, dâu tằm, các loại cây có xơ, tơ nhân tạo, các loại nguyên liệu, phụ liệu, hoá chất, thuốc nhuộm cung cấp cho ngành dệt may nhằm tiến tới tự túc phần lớn nguyên liệu, vật liệu và phụ liệu thay thế nhập khẩu.
+ Các chỉ tiêu chủ yếu:
- Sản xuất: đến năm 2005, sợi các loại đạt 150.000 tấn, vải lụa thành phẩm 8000 triệu m2. Đến năm 2010, sợi các loại đạt 300.000 tấn, vải lụa thành phẩm 1.400 triệu m2.
- Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may: Đến năm 2005: 4.000 đến 5.000 triệu USD. Đến năm 2010: 8.000 đến 9000 triệu USD.
- Sử dụng lao động: Đến năm 2005 thu hút 2,5 đến 3 triệu lao động. Đến năm 2010 thu hút 4 đến 4,5 triệu lao động.
+ Một số cơ chế chính sách hỗ trợ thực hiện chiến lợc phát triển:
- Nhà nớc hỗ trợ từ nguồn vốn ngân sách, vốn ODA đối với các dự án quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu, trồng dâu, nuôi tằm; quy hoạch các cụm công nghiệp dệt; xây dựng cơ sở hạ tầng đối với các cụm công nghiệp mới; đào tạo và nghiên cứu của các viện, trờng và trung tâm nghiên cứu chuyên ngành dệt may...
- Các dự án đầu t vào các lĩnh vực sản xuất: nguyên liệu dệt...
. Đợc vay vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc, trong đó 50% vay với lãi suất bằng 50% mức lãi suất theo quy định hiện hành tại thời điểm rút vốn, thời gian vay 12 năm, có 3 năm ân hạn; 50% còn lại đợc vay theo quy định của quỹ hỗ trợ phát triển.
. Đợc coi là lĩnh vực u đãi đầu t và đợc hởng các u đãi đầu t theo quy định của luật khuyến khích đầu t trong nớc.
- Đối với các doanh nghiệp nhà nớc sản xuất nguyên liệu dệt...
. Trong trờng hợp cần thiết, đợc chính phủ bảo lãnh khi mua thiết bị trả chậm, vay thơng mại của các nhà cung cấp hoặc tổ chức tài chính trong và ngoài nớc;
. Đợc cấp lại tiền sử dụng vốn trong thời gian 5 năm (2001- 2005) để tái đầu t;
. Đợc u tiên cấp bổ sung một lần đủ 30% vốn lu động đối với từng doanh nghiệp
2. Định hớng phát triển hoạt động xuất khẩu của công ty trong thời gian tới. thời gian tới.
Trong tơng lai, công ty dâu tằm tơ I sẽ đợc phát triển để hớng tới mô hình một “ Trung tâm sản xuất- kinh doanh- thơng mại tổng hợp”. Hiện tại ban giám đốc của công ty đang tập trung xây dựng mô hình tổ chức sản xuất quản lý kinh doanh gọn nhẹ, hiệu quả cao:
- Tinh giản bộ máy quản lý và nâng cao trình độ đội ngũ lao động, đồng thời tiếp tục đầu t cho xí nghiệp ơm tơ Mê Linh đạt tới trình độ công nghệ tiên tiến, hiện đại, nâng cao năng suất và sức cạnh tranh sản phẩm.
- Phát triển tốt mối quan hệ với các đơn vị ơm tơ trong nớc để có có nguồn tơ ổn định cho hoạt đông tiêu thụ của công ty
- Thờng xuyên nắm bắt nhu cầu của thị trờng, theo sát xu hớng phát triển của thế giới và mở thêm ngành nghề kinh doanh phù hợp khác khi có thời cơ. Mũi nhọn của sản xuất kinh doanh là sản phẩm tơ cơ khí cấp A- 2A các loai, tơ ơm tự động cấp 3A- 4A các loại.
- Phát huy hơn nữa hiệu quả của các cơ sở ơm tơ của công ty, kí hợp đồng thu mua kén để có đợc nguồn nguyên liệu sản xuất ổn định.
Vì thế từ nay đến năm 2005 công ty dâu tằm tơ I cần phấn đấu đạt tổng doanh thu khoảng 16 tỷ, trong đó kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 800 nghìn USD. Tổng số nộp ngân sách nhà nớc phải gấp đôi năm 2003, thu nhập bình quân đầu ngời tăng từ 535.000đ năm 2003 lên 700.000đ vào năm 2005. Xem bảng sau để thấy rõ hơn một số chỉ tiêu chủ yếu của công ty cần phấn đấu đạt đợc trong thời gian tới:
Bảng 7: Các chỉ tiêu chủ yếu của công ty trong thời gian tới