Định hớng xuất khẩu hàng hoá trong tơng la

Một phần của tài liệu Thực trạng xuất khẩu hàng hàng hoá trong thời kỳ đổi mới ở Việt nam (Trang 41 - 44)

1-thời kỳ 2001-2005

Tăng nhanh tổng kim ngạch xuất khẩu, bảo đảm nhập khẩu những vật t, thiết bị chủ yếu, có tác động tích cực đến sản xuất kinh doanh. Tạo thị trờng ổn định cho một số loại mặt hàng nông sản thực phẩm và hàng công nghiệp có khả năng cạnh tranh; tìm kiếm các thị trờng cho mặt hàng xuất khẩu mới, tăng thêm thị phần ở các thị trờng truyền thống, tiếp cận và mở mạnh các thị trờng mới.

Tiếp tục đầu t, nâng cao chất lợng để tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng chủ lực nh dầu thô, gạo, cà phê, cao su, hàng thuỷ sản, dệt may, da giầy, hàng thủ công mỹ nghệ, điện tử và linh kiện điện tử, phần mềm máy tính,. . . Đẩy mạnh xuất khẩu lao động.

Tổng kim ngạch xuất khẩu 5 năm khoảng 114 tỷ USD, tăng thêm 16%/năm. Nhóm hàng công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp chiếm 70% tổng kim ngạch xuất khẩu, tăng bình quân hằng năm là15,9%; trong đó, nhóm hàng công nghiệp tiêu dùng và tiểu thủ công nghiệp chiếm 43% kim ngạch xuất khẩu công nghiệp, tăng bình quân hằng năm 22%. Nhóm hàng nông, lâm,thuỷ sản chiếm 30% tổng kim ngạch xuất khẩu, tăng bình quân hàng năm 16,2%.

Đẩy mạnh thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI). Khuyến khích đầu t nớc ngoài vào các ngành công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, công nghiệp chế biến, các ngành công nghệ cao, vật liệu mới, điện tử, phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội và các ngành Việt Nam có lợi thế, gắn với công nghiệp hiện đại và tạo việc làm.

Tập trung thu hút vốn FDI vào các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao: tiếp tục nghiên cứu đề án xây dựng khu kinh tế mở để đa vào kế hoạch 5 năm.

*. Định hớng xuất khẩu hàng hoá năm 2002

Bộ thơng mại đã xác định kế hoạch xuất khẩu hàng hoá so với năm 2001 Xuất khẩu hàng hoá đạt 16,61 tỷ USD, tăng 10% so với năm 2001. Trong 16 nhóm mặt hàng, mặt hàng chủ lực thì có 3 nhóm, mặt hàng giảm kim ngạch

là cà phê, dầu thô và than đá, còn lại đều tăng cao nhất là giaayf dép, điiện tử và linh kiện tăng 24% so với năm 2001, rồi đến dệt may và hàng hoá khác clà 20%, thủ công mỹ nghệ 19%, rau quả và thuỷ hanỉ sản đều tăng 16,7%. Các nhóm hàng xuất khẩu dự kién còn lại là ; gạo, cao su, hạt tiêu,nhân điều, chè, lạc nhân.

2. Thời kỳ 2001-2010

. Dự kiến mức tăng trởng GDP hàng năm đạt 11 - 12%. Tốc độ tăng trởng xuất khẩu hàng năm đạt khoảng 14%. Đến năm 2010, với dân số khoảng 95 triệu ngời, Mức GDP trên đầu ngời đạt 1600 USD. GDP cả nớc đạt khoảng 152 tỷ USD. Kim ngạch xuất khẩu đạt 740 USD, xuất khẩu đóng góp khoảng 46% GDP.

Mục tiêu chuyển đổi cơ cấu ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam đến năm 2010

1. giảm tỷ trọng xuất khẩu nhóm hàng nguyên nhiên liệu từ hơn 20% hiện nay cỉ còn 3,5 % đến năm 2001

2. Giảm tỷ trọng xuất khẩu nhóm hàng nông lâm thuỷ sản từ 25-26% nh hiện nay xuống còn 17,2% đến năm 2010. Tuy nhiên trong số đó, hàng thuỷ sảnvẫn tăng mạnh, đạt trên 40% tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành nông lâm thuỷ sản; hàng rau quả và hạt điều cũng tăng nhiều ; cà phê, cao su tăng ít, riêng gạo hù nh không tăng ( chỉ giữ ở múc 4,0 -4,5 triệu tấn )

3. Tăng mạnh tỷ trọng xuất khẩu các mặt hàng chủ lực đén năm 2010, phải chiếm trên 40%trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá. Thuộc nhóm mặt hàng này có hàng dệt may, giày dép, thủ công mỹ nghệ,thực phẩm chế biến, hoá phẩm tiêu dùng, cơ khí điện, nhựa và cả những sản phẩm kỹ thuật cao nh phần mềm, điện tử cao cấp, công nghệ sinh học, vật liệu mới. . . tất cả đều phải có tỷ trọng cao và tốc độ tăng trởng cao hơn hẳn hiện nay

Để đạt đợc tốc độ tăng trởng xuất khẩu là 15-16%nh kế hoạch đã đề ra cho năm 2001và 14,4% cho giai đoạn 2001-2010với tổng kim ngạch xuất khẩu là 54,6 tỷ USD ở góc độ ngành hàng cần giải quyết hàng loạt các vấn đè trong ngắn hạn và dài hạn nh :

Thứ nhất cần điều chỉnh ngay những mặt bất hợp lý trong chính sách hiện hành để giải toả những ách tắc cho từng ngành hàng, thí dụ nh :

- Đối với ngành thuỷ sản, không phân biệt mức thuế giữa các loại doanh nghiệp ; tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhập nguyên liệu đẻ khắc phục tính thời vụ và duy trì tính ổn định các bạn hàng mậu dịch.

-Đối với nghành cao su, thực hiện viẹc mua bán có tổ chức ở biên giới, tránh tranh mua tranh bán để ép giá lẫn nhau, mình làm hại mình, đồng thời kết hợp cả biện pháp kinh tế hành chính đẻ giảm bớt vệc xuất khẩu mủ cao su tơi không có hiệu quả cao.

- Đối với ngành gạo, các công ty t nhân ngoài việc xuất khẩu gạo trực tiếp cũng cần đợc phép mua gạo tạm trữ đẻ góp phần giải quyết những lúc vụ mùa rộ lên, cung vợt cầu, giá rớt gây nhiều bất lợi cho ngời nông dân.

Đối với ngành cà phê phải có những biện pháp ngăn chặn việc xoá bỏ cà phê rớt giá bằng chính sách kinh tế thích hợp nh mua tạm trữ, miễn giảm thuế cho ngời trồng cà phê. .

Thứ hai, thành lập quỹ bảo trợ xuất khẩu một số ngành hàng có độ nhạy cảm nh gạo cà phê, hạt điều. . để giúp các doanh nghiệp vợt qua các giai đoạn khó khăn nhất, tiến tới thành lập ngân hàng xuất nhập khẩu nh nhiều nớc đã làm.

Thứ ba thúc đẩy mạnh mẽ các hạot động xúc tiến thơng mại. Bên cạnh việc ra đời của cục xúc tiến thơng mại ở trung ơng, tại các địa phơng, nhất là những tỉnh thành phố lớn nh TPHCM, đồng Nai,Cần thơ. . , cũng nên thành lập các trung tâm xúc tiến thơng mại đẻ hỗ trợ doanh nghiệp trong việc tìm kiếm khách hàng, cungcấp thông tin về giá cả, mẫu mã. . Bên cạnh đó là việc tiếp tục tổ cức các hội nghị tham tán thơng mại VN ở các nớc để tạo điều kiện cho doanh nghiệp có cơ họi tiếp cận thị trờng thế giới. Đồng thời đẻ giảm bớt chi phí hoạt độn cho cá doanh nghiệp

Thứ t quan trọng nhất vẫn là không ngừng nâng cao tính cạnh tranh của mỗi ngành hàng trên thị trờng thế giới. Điều này đòi hỏi phải đổi mới công nghệ, áp dụng những quy trình sản xuất tiên tiến, chủ dộng đơc nguyên vật liệu, nâng cao trình độ tổ chức trình độ quản lý và trình độ chuyên môn của cán bộ lãnh đạo và ngơi lao động trong từng doanh nghiệp đẻ không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành sản xuất, từng bớc làm tăng khả năng cạh tranh của mỗi sản phẩm, đồng thời có điều kiện đẻ chuyển dần cơ cấu hàng xuất khẩu theo hớng tiên tién mạnh hơn.

Thứ năm, liên kết mạnh với các nớc trên thế giới có cùng ngành hàng giống mình đẻ học tập kinh nghiệm và hợp tác trên nhiều lĩnh vực nh kỹ thuật sản xuất, ứng dụng công nghệ, tiêu thụ sản phẩm trên cơ sở hai bên cùng có lợi

cho nhau trớc sức ép từ bên ngoài, đòng thời tránh sự giẫm chân lên nhau, tự gây thiệt hại cho nhau. Trớc hết là liên kết với ccs nớc ASEAN.

2. 3 Thời kỳ 2011 - 2020.

Dự kiến tăng trởng GDP hàng năm đạt 9 - 10%, tốc độ tăng trởng xuất khẩu hàng năm khoảng 12%. Đến năm 2020, với dân số khoảng 110 triệu ngời, GDP cả nớc khoảng 440 tỷ USD mức GDP trên đầu ngời đạt 1800 USD, xuất khẩu sẽ đóng góp khoảng 45% GDP.

Một phần của tài liệu Thực trạng xuất khẩu hàng hàng hoá trong thời kỳ đổi mới ở Việt nam (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w