II- Một số biện pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá ở Việt Nam
3. 2 Tổ chức, sắp xếp lại các doanh nghiệp.
Tổ chức lại các doanh nghiệp nhà nớc trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu theo hớng thành lập các tổng công ty và các tập đoàn mạnh, từng bớc tạo tên tuổi trên thị trờng thế giới, tiến tới có những nhãn mác hàng hoá của Việt nam đợc thế giới biết đến và thừa nhận. Các công ty mạnh phải mở đợc chi nhánh ở nớc ngoài để phục vụ công tác Marketing.
Tóm lại với mục đích tăng cờng sản xuất hàng xuất khẩu với những chi phí thấp, tăng cờng sức cạnh tranh của hàng hoá Việt nam, các chính sách và biện pháp đợc kiến nghị trên sẽ giúp hàng hoá Việt nam chiếm lĩnh đợc thị tr- ờng nớc ngoài, thúc đẩy tăng trởng và phát triển kinh tế đất nớc.
3. 3 Hoàn thiện cơ chế quản lý xuất nhập khẩu
Đẩy mạnh xuất khẩu trong điều kiện mở cửa, hội nhập và cạnh tranh quốc tế, trong những năm sắp tới xét trên góc độ cơ chế quản lý cần phải thực hiện hàng loạt các biện pháp sau đây :
3. 3. 1 Chính phủ cần tiếp tục phát huy tính chủ động, tích cực trong định hớng, giám sát và hỗ trợ cho các doanh nghiệp xk, Thờng xuyên tổ chức những cuộc tiếp xúc đối thoại trực tiếp giữa chính phủ, các bộ và các doanh nghiệp nhầm kịp thời giải quyết khó khăn vớng mấc trong hoạt động xk. Nhà nớc sớm xây dựng các chiến lợc, kế hoạch và phơng án kinh doanh với nội dung cụ thể theo từng thời gian, từng nớc nhóm nớc. Bộ chủ quản cần chủ động tích cực phối hợp bộ nganh liên quan, uỷ ban nhân dân tỉnh, thàh phố để tháo gỡ những khó khăn trong hoạt động xuất khẩu nhằm góp phần tạo môi trờng thuận lợi cho các doanh nghiệp
3. 3. 2 Hoàn thiện chc năng quản lý nhà nớc đói với doanh nghiệp xuất khẩu theo hớng đơn giản hoá các thủ tục hành chính và sử dụng rộng rãi các đòn bẩy kinh tế khuyến khích và quản ký tốt hoạt động xuất khẩu. Muốn vậy phải giảm dần số lợng mặt hàng theo danh mục quản lý chuyên ngành va phải thông báo rõ ràng mặt hàng nào thuộc diện quản lý. Tăng đối tợng đợc hởng và số tiền thởng theo quỹ thởng xuất khẩu để lôi cuốn doanh nghiệp xuất khẩu. giảm tối đa các mặt hàng quản lý hạn ngạch nhập khẩu, thực hiện triệt để việc thay cơ chế xin -cho bằng cơ chế đâu t hạn ngạch nhập khẩu
3. 3. 3 Sớm hoàn thiện thống nhất luật pháp theo hớng đầy dủ, đồng bộ, ổn định và nhất quán. rà soát lại các văn bản pháp luật tránh chồng chéo.
kiện toàn bộ máy tổ chức quản lý xuất khẩu của nhà nớc từ trung ơng đến địa phơng theo hớng tinh giảm đội ngũ quản lý nhà nớc về xuất khẩu, quy định rõ quyền và trách nhiệm cho từng loại cán bộ và quản lý, có hình thức thởng phạt thích đáng để góp phần xoá bỏ những tiêu cực trong xuất khẩu. 3. 3. 4Điều chỉnh cơ chế quản lý xuất khẩu thông qua áp dụng các công cụ và biện pháp trong ngoại thơng theo hớng ngày càng nới lỏng mềm dẻo và tạo điều kiện thúc đẩy kinh doanh xuất khẩu phát triển. Song song với việc đa dạng hoá sản phẩm đối tác cần đa dạng hoá cáccông cụ điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện mở cửa và hội nhập quốc tế. Muốn thúc đẩy xuất khẩu thì việc nhập khẩu
máy móc thiét bị nguyên vật liệu. . để phục vụ và sản xuất khẩu cũng phải đựơc coi trọng nh u tiên lãi xuất theo cơ chế tỷ giá, trợ cấp trực tiếp, miễn thuế các chi phí đầu vào, giá cả các dịch vụ công cộng, cớc phí vận tải, phí bảo hiểm, lãi xuất ngân hàng, giá điện, nớc. . giảm mức thuế xuất khẩu từ 12 xuống còn 3 mức. Mức 0% đói với hàng qua ché biến, đặc biệt là nông sản ; mức 10% đối hàng chế biến và 20% đói với mặt hang không khuyến khích xuấ khẩu.
3.3.5 Nâng cao hiệu lực và quản lý vĩ mô và quản lý của nhà nớc đối với hoạt động xuất khẩu, phối hợp hiệu quả hoạt động quản lý của nhà nớc với hoạt động kinh doanh xuất khẩu của các loại hình doanh nghiệp trên mọi địa bàn. Nhà nớc cần thực hiên tốt việc quảnlý gián tiếp, quản lý bằng các công cụ khuyến khích hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, xử lý hài hoà các mối quan hệ và các mâu thuẫn phát sinh theo hớng tạo điều kiện cho kinh doanh xuất khẩu phát triển.
Kết luận
Trong xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới, xuất khẩu càng đóng góp vai trò quan trọng hơn đối với một nền kinh tế, nhất là đối với nền kinh tế của các nớc đang phát triển. Việt nam là một nớc đang trên con đờng tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hoà nhập vào khu vực và thế giới. Vì vậy xuất khẩu đợc coi là một trong những công cụ quan trọng nhất để thực hiện thành công các mục tiêu trên.
Nhằm phát huy hết các vai trò của xuất khẩu, Chính phủ Việt nam đã có những định hớng chính sách và biện pháp đúng đắn thúc đẩy xuất khẩu nh thực hiện tự do hoá thơng mại, chính sách chuyển dịch cơ cấu mặt hàng, chính sách thị trờng, chính sách khuyến khích đầu t. . Các chính sách này đã có tác động đáng kể tới hoạt động xuất khẩu của Việt nam trong những năm qua. Tốc độ tăng trởng xuất khẩu nhanh, cơ cấu mặt hàng chuyển biến tích cực, số lợng mặt
hàng xuất khẩu chủ lực ngày càng nhiều, ngoại tệ thu đợc về cho đất nớc tăng lên đáng kể.
Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu của Việt nam vẫn còn gặp nhiều trở ngại do các yếu tố khách quan và chủ quan gây nên. Vì vậy để giúp hoạt động xuất khẩu vợt qua những khó khăn, thách thức đòi hỏi chúng ta thực hiện các chính sách khuyến khích xuất khẩu của nhà nớc phải đợc đi kèm với các nỗ lực của các doanh nghiệp trong việc chiếm lĩnh thị trờng xuất khẩu. Và cần thấy một điều quan trọng là các chính sách và biện pháp thúc đảy xuất khẩu của nhà nớc muốn thực sự phát huy tác dụng thì phải đợc thực hiện nghiêm túc trong thực tế chứ không phải chỉ dừng lại ở giấy tờ.
Hy vọng những tiềm lực nh nhân lực và vật lực của Việt nam cùng với hệ thống chính sách và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu đúng dắn của nhà nớc ta sẽ là những nhân tố thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Việt nam ngày một phát triển, xây dựng nớc nhà ngày một phồn vinh.
Tài liệu tham khảo
*
Sách
1. Bộ kế hoạch và đầu t - Viện chiến lợc phát triển: “ công nghiệp hoá và chiến lợc tăng trởng dựa trên xuất khẩu”. NXB Chính
2. Đinh xuân Trình và Nguyễn duy Bột: “ Thơng mại quốc tế”. NXB Thống kê - Hà nội 1993.
3. Mai ngọc Cờng và Vũ văn Huân : “ Công nghiệp hoá theo hớng xuất khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu ở Việt nam”. NXB Thống kê- Hà nội 1996.
4. Văn kiện Đại hội VI, VII, VIII,IX Nghị quyết TƯ 4 - Khoá VIII. * Báo và Tạp chí:
1. Tạp chí Thơng mại: số 5,9,10,22,24/1997; số 7,8,16,23/1998, số 1/1999; số 1,2+3,5,8/2001 ;số 1,3+4,9/2002 2. Tạp chí Ngoại Thơng số1,13/2002. 3. Tài chính số 1/1999 ; số 9/2001, 4. Tạp chí phát triển kinh tế số 124,125/2001 5. Tạp chí kinh tế phát triển số 11,46/2001 6. Tạp chí con số và sự kiện số 7, 8/2001 7. Tạp chí thị trờng giá cả số 1,4/2001
8. Thơng nghiệp thị trờng Việt Nam 1+2/1999 9. Nghiên cứu kinh tế số 239 (tháng 4/1998).
* Danh mục các văn bản pháp luật đã tham khảo. 1. Nghị định 55/CP ngày 3/3/1998 về xuất nhập khẩu
2. Nghị định 54/CP ngày 28/8/1993 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành luật xuất khẩu, nhập khẩu và luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật xuất khẩu, nhập khẩu.
3. Quyết định 178/1998/QĐ - TTg ngày 19/9/1998 về hỗ trợ lãi suất vay vốn ngân hàng đối với một số mặt hàng xuất khẩu
4. Quyết định 764/1998/QĐ - TTg ngày 24/8/1998 về việc lậplập quỹ thởng xuất khẩu.