doanh.
2.4.3. Kim ngạch xuất nhập khẩu theo mặt hàng kinh doanh
2.4.3.1. Về tình hình nhập khẩu
- Công ty chủ yếu nhập khẩu các nguyên liệu đùng trong sản xuất như bông, xơ, sợi, hoặc nhập nguyên liệu của hàng gia công theo hợp đồng gia công sản phẩm. Ngoài ra thì công ty cũng nhập các máy móc trang thiết bị, hoá chất, thuốc nhuộm,
phụ tùng và các nguyên phụ liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh đoanh đệt
may của công ty. Kim ngạch nhập khẩu các mặt hàng của công ty được thể hiện theo bảng sau:
Bảng 6: Kim Ngạch Nhập Khẩu Theo Các Mặt Hàng Của Công Ty
(Đơn vị tính: 1,000 USD) Vartae L— 2% se se Nn . GT. | TL(%) | :GT TL(%) GT TL(%) GT' |TL(%) | GT | TL(%@ 1, Hàng gia công 8,158 244 | 10.076 425J 12403 39.7 1,918 235 | 2,327 23.1 2: Nguyên liệu 21,265 636 | 11.841 499 | 16.435 5226| -9424| -443 | 4.594 38.8 + Sợi 979 29 294 1⁄2 518 17 -685 | -700 224 76.2 +: Bồng 16,553 495 | 5015 211 9,119 292 | -11538 | -69.7 | 4,104 §18 +_Xu 3,733 1I2J 6,532 27.5 6,798 217 2,799 75.0 266 41 3. Thiết bị 2,641 72 468 20 960 31J -1948 | -806 492 | 1051 4. Hoá chất 258 0.8 174 07 153 0.5 -84| -326 21 -12.1 5. Thuốc nhuộm 714 21 321 14 84? 2.7 -393 -55.0 526 163.9 6. Phụ tùng 62 1,9 đ71 2.8 440 14 45 7.2 -231 -34.4 7. Phụ liệu đệt máy 0 0.0 178 0.8 30 01 178 100.0 -148 -83.1 TỎNG CỘNG 33,437 100 | 23,729 100 | 31268 100 -9,708 -29.0 | 7.539 31.8
(Nguẫn: Phòng Xuất Nhập Khẩu)
SVTH: Huỳnh Tắn Sơn
Biểu 3: Kim Ngạch Nhập Khẩu Theo Các Mặt Hàng Của Công Ty
28000¬ I Hàng gia công L Nguyên liệu D Thiết bị Hóa chất L Thuốc nhuộm I Phụ tùng E Phụ liệu dệt may 2004 2005 2006
- Nhìn vào bảng 6 và biểu 3, ta có thê dễ dàng nhận thấy hai mặt hàng nhập
khâu chủ lực của công ty là nguyên liệu của hàng gia công và nguyên liệu dùng trong sản xuất. Ngoài ra các máy móc thiết bị cũng được công ty chú trọng đâu tư, đặc biệt là trong năm 2006 với trị giá gần 2,5 triệu USD tương đương với 7,2% tổng
kim ngạch nhập khẩu. Các mặt hàng khác như hoá chất, thuốc nhuộm, phụ tùng,
phụ liệu dệt may không có nhiều biến động trong giai đoạn này và tỉ trọng các mặt hàng này không lớn nên cũng không ảnh hưởng quá nhiều vào sự biến động của kim ngạch nhập khẩu. Nhìn lại tổng thể thì kim ngạch nhập khâu năm 2004 cao hơn
hẳn hai năm còn lại, vậy ta hãy xem nguyên nhân của vấn để này là gì thông qua
phân tích hai mặt hàng nhập khâu chủ lực của công ty.
- Về mặt hàng gia công, kim ngạch nhập khẩu nguyên phụ liệu cho mặt hàng
này tăng đều trong giai đoạn 2004 - 2006 với tốc độ tăng bình quân là 2 triệu
USD/năm tương đương 23%/năm. Điều này cho thây lĩnh vực gia công sản phẩm
của công ty ngày cảng phát triển theo hướng kí kết được nhiều hơn các hợp đồng
hoặc giá trị các hợp đồng cao hơn. Nhưng nếu chỉ như vậy thì đây không phải là
nguyên nhân làm cho tổng kim ngạch nhập khẩu của năm 2004 cao đột biến hơn hai
năm còn lại.
-_ Đối với mặt hàng nguyên liệu, đây là mặt hàng luôn chiếm tỉ trọng lớn trong tổng kim ngạch nhập khẩu, chiếm khoảng 50%, tuy nhiên trong năm 2004 chiếm tới
64%. Việc nhập bông trị giá 16,5 triệu USD, sợi 1 triệu USD chiếm tới 51% tổng
kim ngạch 2004 là nguyên nhân chủ chốt làm cho kim ngạch năm này tăng cao so với hai năm tiếp theo. Riêng về nguyên liệu xơ thì không có sự tăng đột biến trong năm 2004 mà thực sự tăng vào hai năm tiếp theo do nhu cầu sử dụng của công ty. Thực chất năm 2004 không có biến động lớn về giá của bông và sợi mà chủ yếu là do chiến lược của công ty nhập nguyên liệu từ năm 2004 để dự trữ cho hai năm 2005 và 2006, và ngoài ra còn để kinh doanh bán ra trong nước cho các doanh nghiệp dệt may khác.
2.4.3.2. Về tình hình xuất khẩu
- Công ty chú trọng sản xuất kinh doanh nội địa và xuất khẩu một số sản
phẩm, mặt hàng do chính công ty sản xuất như:
- Khăn và Áo choàng tắm (Towel and Bathrobe)
Vải Denim (Denim fabric)
Quần áo (Garment)
Sợi và Chỉ (Yarn and Thread)
Vải nữ 100% Cotton (100% Cotton Women Fabric).
Theo thống kê hàng năm của công ty thì tình hình xuất khẩu các mặt hàng trong những năm gần đây có những biến động như bảng sau:
SVTR: Huỳnh Tấn Sơn
Bảng 7: Kim Noạch Xuất Khẩu Các Mặt Hàng Của Công Ty
(Đơn vị tính: 1,000 USD) So sánh So sánh MẶT HÀNG 20,4 2005 2006 0544 06-05 GT TT(%) GT TT) GT TT() GT | TT@ GT TT(%) 1. Hàng gia công 9,730 32/1 12,458 34.0 18,626 474 2,728 28.0 6,168 49.5 2. Khăn bông 16,777 35.4 17,495 477 15,806 40,2 718 43 -1,689 -9.7 3. Áo choàng tắm v 237 0.8 429 12 184 05 192 81.0 -245 571 4. Vải enim, Kaki,...) 133 04 32 14 1,016 2.6 393 295.5 490 93.2 5. Sợi và Chỉ may 2579 85 2,669 73 2,969 1.6 90 3.5 300 11.2 6 đ 815 27 3 1.8 2267 78.2 2,385 77.4 (Sơmi, Jean) - ,082 84 697 + : 278. "2, -?1. TỎNG CỘNG 30,271 100 | 36,659 100 | 39,298 100 | 6,388 2L1 2,639 T12
(Nguồn: Phòng Xuất Nhập Khẩu)
Biểu 4: Kim Ngạch Xuất Khẩu Các Mặt Hàng Của Công Ty
25000¬ 20000+ 15000¬ 10000¬ 50003 § Hàng gia công [INguyên liệu Di Thiết bị I Hóa chất [ Thuốc nhuộm I Phụ tùng
- Qua bảng 7 và biểu 4, ta có thể thây hai mặt hàng xuất khẩu chủ lực của
công ty là mặt hàng gia công và mặt hàng khăn bông, hai mặt hàng này thường
chiêm trên 80% tổng kim ngạch xuất khẩu. Các mặt hàng còn lại tuy không phải thế
mạnh của công ty nhưng hầu như kim ngạch đều tăng mỗi năm. Xét trên tổng thể
-39-~
thì tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty là tăng, năm 2005 tăng hơn 6 triệu USD tương đương hơn 21%, năm 2006 tăng 2,6 triệu USD tương đương 7,1%.
- Về mặt hàng gia công, kim ngạch đều tăng qua mỗi năm, năm 2005 tăng
28%, năm 2006 tăng 49,5%. Sự chênh lệch giữa hàng gia công xuất khẩu và hàng
gia công nhập khẩu chính là tiền gia công mà công ty nhận được sau mỗi hợp đồng gia công. Với phép tính đơn giản ta có thể tính tiền gia công của công ty qua các năm như sau:
+ Năm 2094 là 9,7 - 8,2 = 1,5 (triệu USĐ) + Năm 2005 là 12,4 — 10,1 = 2,3 (triệu USD) + Năm 2006 là 19,6 — 12,4 = 6,2 (triệu USD)
2.5. Nhân định về tình hình kinh doanh của công ty
2.5.1. Thuận lợi
- Nhìn chung trong các năm qua, nhờ có sự quan tâm và đầu tư, đoanh thu trong nước và xuât khẩu của Tổng Công ty Phong Phú luôn tăng qua các năm. Từ năm 2003 ~ 2004 doanh thu xuất khâu tăng gần 4 triệu USD tương đương gần 15%. Từ năm 2004 - 2005 tăng 6,4 triệu USD tương đương gần 21%. Và từ năm 2005 — 2006 doanh thu tăng 2,6 triệu USD tương đương 7,2%. Vậy ta nhận thấy tốc độ tăng trưởng bình quân từ giai đoạn 2003 đến 2006 khoáng 14,4%/năm.
- Đội ngũ cán bộ công nhân viên lâu năm có nhiều kinh nghiệm trong công
việc, có nhiều nhân viên trẻ, năng động, sáng tạo. Đội ngũ thiết kế mẫu mã sản
phẩm được đào tạo bài bản và có tay nghề cao nên sản phẩm và mẫu mã ngày càng đa dạng phong phú, đáp ứng nhu cầu và thị hiếu của khách hàng ở cả thị trường trong và ngoài nước.
- Công ty luôn tăng cường đầu tư xây dựng thêm nhiều phân xướng, đầu tư các máy móc, thiết bị công nghệ, dây chuyển sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu đổi mới sản phẩm, đáp ứng được nhu cầu và thị hiểu của khách hàng ở thị trường trong Và ngoài nước.
SVTH: Huỳnh Tần Sơn
- Việc xây dựng hệ thông quản lý chất lượng TQM (Total Quality
Management) với phương châm làm đúng ngay từ đầu đã giúp cho công ty tiết kiệm được chi phí và thời gian. Thời gian giao hàng đúng hẹn đạt trên 97%, tăng trưởng doanh thu bình quân tháng đạt 24%.
- Việc Việt Nam gia nhập WTO làm hàng rào hạn ngạch may mặc vào thị
trường Hoa Kỳ được gỡ bỏ, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho công ty.
- Ngoài ra Phong Phú là một trong những công ty thực hiện tốt các nghĩa xã
hội bao gồm việc đóng thuế nên đã được Tổng cục hải quan cho thực hiện khai báo
hải quan điện tử, chính điều này đã giúp cho thủ tục hài quan được đơn giản, dễ thực hiện, tiến trình thực hiện các đơn hàng của công ty được rút ngắn.
2.5.2. Khó khăn
- Là một trong những cánh chim đầu đàn trong lĩnh vực dệt may tại Việt Nam
nhưng các thương hiệu của Phong Phú còn ít được biết tới ở thị trường trong nước
so với một số đối thủ cạnh tranh như Việt Tiến, An Phước, May 10,... và ở thị
trường thế giới cũng chưa tạo được thương hiệu mạnh, điều này cũng làm hạn chế bớt tầm ảnh hưởng của công fy trên thị trường. Bên cạnh đó, công ty phải chịu sự cạnh tranh gay gắt với hàng đệt may Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan, Banglades... (không những giá rẻ mà còn nỗi tiếng với những đường nét hoa văn sắc xảo) và các nước Châu À có cùng cơ câu sản phẩm xuât khẩu.
2.6. Mục tiêu và định hướng phát triển của Tổng Công ty Phong Phú
- Với điều kiện thuận lợi và cơ hội đo Đảng và Nhà Nước đem lại cho đất
nước nói chung và cho ngành Dệt may nói riêng do Việt Nam đã là thành viên của
Tổ chức thương mại thế giới WTO. Phong Phú sẽ tận dụng cơ hội để phát triển dệt
may đặc biệt là lĩnh vực sản xuất nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất và tiêu dùng
trong nước.
-_ Song song phát triển đệt may, Phong Phú được tập đoàn dệt may giao nhiệm
vụ phát triển nhanh và mạnh mẽ nguyên liệu bông xơ cho đệt may, đây là nhiệm vụ
quan trọng trong công nghiệp nguyên liệu của Chính phủ và Bộ công nghiệp. Góp phần đảm bảo an ninh nguyên liệu cho ngành dệt may Việt Nam.
-41-
- Tiếp tục đầu tư tăng tốc theo chủ trương của Tập đoàn dệt may Việt Nam (VINATEX), ưu tiên phát triển các mặt hàng phục vụ cho các đơn vị sản xuất hàng may mặc xuât khâu.
- Đa dạng hoá các ngành nghề sản xuất kinh đoanh: thương mại, dịch vụ, địa
ốc, du lịch, ... Phát triển tốt mô hình Công ty mẹ - Công ty con.
- Tiếp tục chiến lược đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản
lý, đội ngũ kĩ thuật nhằm đáp ứng tốc độ phát triển của công ty trong quá trình hội
nhập vào khu vực và thê giới.
- Thường xuyên chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ công nhân
viên, đảm bảo hài hoà giữa ba lợi ích: lợi ích Nhà Nước, lợi ích doanh nghiệp, lợi
ích người lao động.
- Tiếp tục duy trì lượng khách hàng quen thuộc và tích cực tìm kiếm những khách hàng mới, thị trường mới. Phát triển các mặt hàng không bị kiểm soát chặt chẽ vào các thị trường.
-_ Xây dựng và phát triển thương hiệu, uy tín công ty, nhãn hiệu hàng hoá trong nước và thị trường quốc tế. Mở thêm các văn phòng đại diện của công ty ở nước ngoài nhằm quảng bá thương hiệu, tên tuổi của công ty, quảng bá về sản phẩm.
- Nghiên cứu và phát triển thiết kế sản phẩm đa dạng về mẫu mã, tập trung
nghiên cứu sản phẩm cho từng thị trường khác nhau.
- Phát triển việc kinh doanh trong nước nhằm tăng cường sự nhận biết của
người tiêu dùng với sản phẩm của công ty, từ đó tạo nền móng vững chắc hơn khi kinh doanh ở thị trường nước ngoài. Duy trì và đổi mới các mục tiêu về chất lượng phù hợp. Xây dựng chính sách chiến lược phù hợp cho từng thời kỳ.
- Hiện nay, Tổng Công ty Phong Phú đã xác định rõ mục tiêu hoạt động của mình đối với khách hàng, công ty đảm bảo cung cấp chất lượng và dịch vụ như mong muốn thông qua việc tuân theo mã chuẩn quốc tế một cách nghiêm khắc.
- Bên cạnh đó, công ty xác định sẽ đóng góp vào sự phát triển của cộng đồng,
tạo môi trường làm việc lành mạnh, góp phân tạo ra các cơ hội việc làm cho xã hội.
TỎNG QUAN THỊ TRƯỜNG DỆT MAY
VIỆT NAM & ÚC
CHƯƠNG 3:
TỎNG QUAN THỊ TRƯỜNG DỆT MAY VIỆT NAM & ÚC
3.1. Tổng quan thị trường dệt may Việt Nam
3.1.1. Cơ hội và thách thức đối với dệt may khi Việt Nam gia nhập WTO
- Ngày 7/11/2006, Việt Nam chính thức gia nhập vào nền kinh tế toàn cầu đó
chính là tổ chức thương mại thế giới - WTO. Kể từ đây, Việt Nam có điều kiện
thuận lợi cho sự tăng trưởng trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế. Tuy nhiên, WTO không phải là con đường trải đầy thảm đỏ, chính thức bước vào sân chơi chung WTO thì cũng phải chơi theo luật của WTO, ngành dệt may Việt Nam cũng không nằm ngoài ngoại lệ và còn là ngành chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất từ việc gia nhập WTO.
3.1.1.1. Những cơ hội
-_ Trở thành thành viên chính thức của WTO, ngành đệt may không bị áp dụng
chế độ hạn ngạch đối với các thị trường. Giá cả, chất lượng sản phẩm và thời gian
giao hàng của các doanh nghiệp sẽ được bình đăng với các nước, và ngành Dệt may
Việt Nam có điều kiện huy động tối đa năng lực thiết bị và tay nghề hiện có.
- Bên cạnh đó, các doanh nghiệp dệt may sẽ năng động hơn trên một sân chơi
có sự cạnh tranh bình đẳng. Môi trường cạnh tranh được cải thiện, đảm bảo sự cạnh
tranh lành mạnh, chống các hành vi hạn chế cạnh tranh. Ngoài ra có cơ sở pháp lý và công cụ để các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể bảo
vệ quyền lợi và hoạt động chính đáng của mình trong cạnh tranh với các doanh
nghiệp khác.
- Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã có uy tín trên thị trường quốc tế, được khách hàng trong và ngoài nước biết đến như Việt Tiến, Nhà Bè, Phương Đông,
May Sài Gòn 3, May Sài Gòn 2, Phong Phú, Dệt Thành Công, Dệt May Hà Nội, May Scavi, May An Phước, May 10, May 28,... sẽ có cơ hội tiếp nhận các đơn
SVTH: Huỳnh Tân Sơn
hàng lớn. Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đầu tư, góp phần tạo nên sự tăng trưởng mạnh về kim ngạch xuất khâu hàng đệt may.
- Hạ tầng cơ sở, công nghệ kỹ thuật và cả nguồn nhân lực cũng sẽ được cải thiện bởi dòng đầu tư FDI (Foreign Direct Investment) sẽ đỗ vào Việt Nam mạnh hơn, trong đó có cả dệt may.
-_ Tóm lại, các doanh nghiệp thương mại nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung sẽ được hưởng từ những thành tựu tự do hoá thương mại mà tổ chức WTO
đã nhiều nỗ lực đạt được sau 60 năm hình thành và phát triển.
3.1.1.2. Những thách thức
- Thứ nhất, Việt Nam sẽ phải thực hiện đúng mọi bước lộ trình cắt giảm thuế
các mặt hàng như đã cam kết. Toàn bộ thuế nhập khâu hiện nay (đối với sản phẩm
may mặc là 50%, sản phẩm sợi là 20% và sản phẩm vải là 40%) sẽ phải giảm xuống