Bảng 3: KimNgạch Xuất Khân Sang Các Thị Trường Của Công ty 2004 — 2006

Một phần của tài liệu Giải pháp thâm nhập thị trường Úc của tổng công ty Phong Phú dành cho sản phẩm khăn bông (Trang 32 - 34)

2.1.2. Lịch sử hình thành

- Tiền thân Công ty Dệt Phong Phú là Nhà máy Dệt Phong Phú (SICOVINA Phong Phú) trực thuộc Công ty Kỹ nghệ Bông, Vải, Sợi Việt Nam, do chính quyền Sài Gòn cũ trực tiếp quản lý. Nhà máy được xây dựng từ năm 1964 và đi vào hoạt động từ năm 1967. Tại thời điểm đó Nhà máy Dệt Phong Phú là một nhà mấy có quy mô nhỏ với mô hình Nhà máy Dệt liên hợp, gồm 3 phân xưởng sản xuất chính:

Sợi - Dệt - Nhuộm và xưởng cơ khí chế tạo phụ tùng phục vụ cho các xưởng chính.

Tổng số cán bộ công nhân viên (CB.CNV) là 1.050 người.

- Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng - 1975, Nhà máy được chính quyền Cách mạng tiếp quản và đối tên thành Nhà máy Quốc doanh Phong Phú. Nhà nước giao cho CB.CNV Nhà máy tiếp tục quản lý & duy trì sản xuất.

- Cho tới tháng 7 năm 1992 Nhà máy được chuyên thành Công ty Dệt Phong Phú theo quyết định số 538/CNn-TCLĐ của Bộ trưởng Công Nghiệp Nhẹ.

- Tháng 4 năm 1993 Công ty được thành lập lại DNNN theo quyết định số

410/CNn-TCLĐ của Bộ trưởng Công Nghiệp Nhẹ.

- Vào đầu năm 2007 Công ty Dệt Phong Phú đã được Bộ Công Nghiệp ra quyết định thành lập Tổng Công ty Phong Phú hoạt động theo mô hình Công ty mẹ

- Công ty con với cơ cầu bao gồm:

+ Công ty con và công ty liên kết: 22 công ty thuộc các loại hình Doanh nghiệp công ty cổ phần, công ¡y TNHH và công ty liên doanh.

+ Nhà máy thành viên: 12 đơn vị. + Tổng số lao động: 10.000 người.

+ Hiện nay Tổng Công ty Phong Phú là thành viên của Tập Đoàn Dệt May Việt Nam (VINATEX).

ITRU ÔHDL “KTCÑ: ị ti VIÊN I Số Az31

2.1.2. Quá trình phát triển

- Từ năm 1967 - 1975, chuyên sản xuất các loại vải Cotton 100% và Calicot, Batist, Jean, Napthal, Denim,... chủ yếu cung cấp cho thị trường nội địa và quân

đội Ngụy quyền Sài Gòn.

- Từ năm 1975 — 1985 chủ yếu sản xuất đồ bảo hộ lao động và vải Calicot,

Jean cung cấp cho thị trường Liên Xô Cũ, Ba Lan,... và một số nước Đông Âu theo

kế hoạch của Nhà Nước.

- Từ năm 1985, chuyển hướng sang thị trường Nhật Bản với sản phẩm khăn lông 100% Cotton với nhiều mẫu mã chúng loại khác nhau.

-_ Ngày 25/7/1989, Công ty Dệt Phong Phú (Việt Nam) đã góp 25% vốn trong tổng số vốn đầu tư 14,6 triệu USD liên doanh với tập đoàn Coats Holdings Lĩd. (Vương Quốc Anh) và cho ra đời Công ty Liên doanh Coast Phong Phú Co., Ltd. là một công ty chuyên sản xuất chỉ may và chỉ thêu các loại.

- Năm 1991, liên doanh với Guston-Molinel Co. (Pháp - Thuy Điển) để sản

xuất quần áo bảo hộ lao động cho thị trường EU.

- Năm 1992, đã nhận Nhà máy sợi chỉ khâu Hà Nội làm thành viên của Phong Phú Texco.

- Năm 1993, mở rộng hợp tác với Guston-Molinel Co để xây dựng dây chuyển may thử hai.

- Năm 1995, đầu tư dây chuyền kéo sợi OE và dây chuyền nhuộm để sản xuất vải Denim. Cũng trong năm này công ty tiến hành đăng ký thương hiệu Phong Phú Texco.

- Năm 1996, đầu tư dây chuyền máy đệt vải Denim, liên kết với SUMITOMO

Corp. để sản xuất quần áo Jean cho thị trường Nhật Bản và Canada.

- Năm 1999, nhận Nhà máy Dệt Hải Vân (Đà Nẵng) làm thành viên của Phong Phú Texco.

- Năm 2000, công ty hợp tác với Nhà máy Sợi Báo Lộc để sản xuất sợi Cotton (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

và sợi PE.

SVTH: Huỳnh Tấn Sơn

Một phần của tài liệu Giải pháp thâm nhập thị trường Úc của tổng công ty Phong Phú dành cho sản phẩm khăn bông (Trang 32 - 34)