Bảng 6: KimNgạch Nhập Khẩu Theo Các Mặt Hàng Của Công Ty

Một phần của tài liệu Giải pháp thâm nhập thị trường Úc của tổng công ty Phong Phú dành cho sản phẩm khăn bông (Trang 36 - 47)

2.1.4.1. Các công ty con

-_ Các công ty con của Phong Phú là các công ty cổ phân, công ty TNHH từ hai thành viên trở lên mà công ty mẹ giữ cổ phản, vốn góp chi phối (trên 50% vốn điều lệ), được tổ chức và hoạt động theo theo các quy định pháp luật tương ứng với hình thức pháp lý của công ty con, gồm có:

+ + + + + + + + + + +

Công ty Cổ phần Xúc tiến Thương mại và Đầu tư Phong Phú; Công ty Cổ phần Dệt Phong Phú;

Công ty Cổ phần Quốc tế Phong Phú; Công ty Cổ phần Dệt gia dụng Phong Phú; Công ty Cô phần Dệt thời trang Phong Phước; Công ty Cổ phần Dệt Đông Nam;

Công ty Cổ phần Dệt may Nha Trang;

Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Thừa Thiên Huế; Công ty TNHH Thương mại Du lịch Thuận Phú; Công ty Cổ phần Dệt Sơn Trà;

Công ty Cô phần Đầu tư Phát triển nhà Thủ Đức;

2.1.4.2. Các công ty thành viên & công ty liên doanh

- Công ty thành viên là công ty có vốn góp của công ty mẹ là các công ty cỗ

phần, vốn góp không chỉ phối (dưới 50% vốn điều lệ) của công ty mẹ, tổ chức dưới

hình thức công ty cỗ phần, công ty TNHH từ hai thành viên trở lên, công ty liên

doanh với nước ngoài, được tổ chức và hoạt động theo các quy định pháp luật tương ứng với hình thức pháp lý của các công ty đó, gồm có:

+ Công ty Cễ phần Đầu tư Phát triển Phong Phú;

+

+

+

+

+ Công ty TNHH xây dựng Phong Đức;

Công ty Cô phần Kỹ nghệ Thực phẩm Phú Yên; Công ty Cổ phần Phước Lộc;

Công ty Cổ phần Đầu tư Phước Long; Công ty Cổ phần May Đà Lạt;

Công ty Cễ phân nguyên phụ liệu dệt may Bình An; Công ty Cổ phần len Việt Nam;

Công ty Liên doanh Coats Phong Phú;

Công ty Liên doanh Guston Molinel - Phong Phú; Công ty Liên doanh ITG — Phong Phú;

+

+

+

+

+

2.2. Cơ cấu tô chức và chức năng. nhiêm vu của các phòng ban (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.1. Sơ Đồ Cơ Cấu Tổ Chức Tổng Công Ty Phong Phú

SƠ ĐỒ HIỆN TRẠNG TỔNG CÔNG TY PHONG PHỦ

Dà)9019,/10).190.:1V6 n: Ỉ Ì Ì Ỉ Ỉ |

Vấn Phòng Tầng Cà P. Kinh doanh ĐÁ thưất Đá tứ E Xuất nhập khảu P Tải chính kể tuần

Ỉ 1 Ỉ l Ỉ Ỉ Ì Ỉ 4 Ì ~—L, Ì Ù Ù 1 1 Ì Ì Ù L L -L Ì Ì N N ` { ù PA X Am : CÀI , I Ix " lá šv J9 Mea

CTY LIÊN KẾT, LIÊN DUANH

- 26-

SVTH: Huỳnh Tấn Sơn

2.2.2. Chức năng của công ty

- Tổng Công ty Phong Phú có chức năng thu mua các loại nguyên vật liệu

như: Bông, Xơ, Hoá chất, Thuốc nhuộm, Máy móc, Phụ tùng (phục vụ cho dệt

may) từ thị trường trong nước cũng như từ nước ngoài, sau đó về tạo ra các sản

phẩm như: Khăn, Vải các loại, Sợi và Chỉ may, Hàng thời trang,... Từ các sản

phẩm đã có, công ty lại bán ra thị trường trong nước và xuất khẩu ra các thị trường nước ngoài. Ngoài ra, công ty còn thực hiện các hợp đồng gia công cho các công ty nước ngoài trong lĩnh vực may mặc.

- Bên cạnh đó, Tổng Công ty Phong Phú còn kinh doanh các mặt hàng như: thực phẩm công nghệ, hoá mỹ phẩm, nông - lâm - hải sản, thủ công mỹ nghệ, thiết

bị văn phòng, văn phòng phẩm, vật liệu điện, điện tử, đồ nhựa. Kinh doanh nhà, xây

dựng và cho thuê cơ sở hạ tầng khu công nghiệp, nhà xưởng, kho bãi phục vụ các mục đích kinh doanh (chỉ thực hiện đối với những dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt). Xây dựng nhà và kinh doanh khu du lịch (không bao gỗm hoạt động karaoke, vũ trường, xoa bóp, bowling, biảa, đại lý cung cấp dịch vụ internet). Dịch vụ ăn uống và trò chơi điện tử. Dịch vụ du lịch, khách sạn (không kinh doanh khách

sợn tại Tp Hỗ Chí Minh). Khai thác, chế biến và mua bán lâm sản, khoán sản, cát, đá, sỏi (không khai thác, chế biến tại trụ sở công ty). Sản xuất và kinh doanh điện.

2.2.3. Chức năng, nhiệm vụ của một số phòng ban

2.2.3.1. Văn phòng công ty

-_ Tham mưu, giúp việc cơ quan Tông Giám Độc vê các công việc như:

+ Công tác tổ chức bộ máy quản lý sản xuất, quản lý và sử dụng một cách khoa học, đáp ứng kịp thời yêu cầu sản xuất kinh doanh.

+ Công tác pháp chế trong công ty. Xây dựng các dự thảo nội quy, các quy chế quản lý, kỷ luật lao động, quản lý văn thư và lưu trữ, tổng hợp báo cáo theo ngành dọc.

+ Thực hiện các công tác hành chính quản trị, đối nội, đối ngoại, tiếp nhận

và xử lý các thông tin có liên quan đến công tác sản xuất kinh doanh của công ty.

2.2.3.2. Phòng kinh doanh

- Tham mưu cho cơ quan Tông Giám Đốc về:

+ Kế hoạch mua bán, kinh doanh nội địa. Khảo sát thị trường, mẫu mã mặt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hàng, khách hàng, hoạch định và thực hiện kế hoạch mua bán sản xuất

kính doanh tiêu thụ nội địa các sản phẩm của công ty.

Tham mưu cho Cơ quan Tông Giám Độc vệ việc cung cấp nguyên nhiên

vật tư thiết bị ngành dệt theo yêu cầu của công ty và của thị trường.

Bán hàng, khai thác ngoại lực, gia công ngoài phục vụ cho sản xuất kinh doanh của công ty.

2.2.3.3. Phòng xuất nhập khẩu

2.2.3.3.1. Chức năng của phòng xuất nhập khẩu:

+ Tham mưu cho Tổng Giám Đốc vẻ hoạch định kế hoạch và thực hiện chiến lược sản xuất kinh doanh hàng xuất nhập khẩu. Bên cạnh đó còn

phải nghiên cứu, khảo sát thị trường, mẫu mã mặt hàng, tìm hiểu thị hiếu khách hàng nước ngoài.

2.2.3.3.2. Nhiệm vụ cụ thể của phòng Xuất nhập khẩu:

+ Đảm bảo doanh thu xuất khẩu theo tháng, quý, năm căn cứ vào nhu cầu thị trường, mục tiêu và khả năng phát triển của công ty.

Thực hiện việc nhập khẩu các loại nguyên phụ liệu, vật tư, phụ tùng, hoá

chất, thuốc nhuộm theo yêu cầu đã được duyệt của các nhà máy. Hỗ trợ

bộ phận đầu tư trong công tác nhập khâu máy móc thiết bị.

Chọn lọc, tập hợp và giới thiệu với khách hàng các mẫu sản phẩm đo Công ty sản xuất.

trực tiếp giao dịch, đàm phán hợp đồng xuất nhập khẩu với khách hàng

và nhà cung cấp. Tiếp nhận đơn hàng, theo dõi và kiểm tra tín dụng thư của khách hàng, gởi đơn đặt hàng cho phòng kế hoạch sản xuất và hoàn tất chứng từ xuất để gửi khách hàng.

SVTH: Huỳnh Tấn Sơn

+ Tiếp nhận và chuyển các thông tin phản hồi từ khách hàng đến các đơn

vị, bộ phận và phòng ban có liên quan.

+ Tổng kết tình hình giao dịch với các khách hàng, nhà cung cấp. Báo cáo Tổng Giám Đốc chỉ đạo và điều hành sản xuất đạt hiệu quá hơn.

2.2.3.3.3. Quyền hạn của phòng xuất nhập khẩu:

+ Được chủ động giao dịch với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước

theo kế hoạch sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu và chính sách của

công ty. Được quyền yêu cầu các đơn vị chức năng trong công ty cung cấp số liệu, tài liệu cần thiết phục vụ cho công tác xuất nhập khẩu và chính sách của công ty. Được quyền đề xuất lãnh đạo công ty về các

khoản chỉ phí giao dịch theo cơ chế thị trường và điều kiện hoàn cảnh cụ

thể của công ty.

2.2.3.3.4. Trách nhiệm của phòng xuất nhập khẩu:

+ Nắm vững các luật lệ, quy định về hợp đồng mua bán, xuất nhập khẩu, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

vận chuyển, bảo hiểm, đảm bảo hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu

của công ty theo đúng luật và đảm bảo lợi ích chính đáng của công ty và của khách hàng. Hoàn thành doanh số bán hàng đạt và vượt mức kế hoạch. Cùng phòng kinh doanh đảm bảo có đủ đơn hàng và nguyên phụ

liệu đầu vào để ổn định tình hình sản xuất và việc làm cho cán bộ công

nhân viên trong công ty. Khi có khó khăn ảnh hưởng đến sản xuất phải kịp thời báo cáo cho ban lãnh đạo công ty để có biện pháp giải quyết. 2.2.4. Tình hình nhân sự

- Đối với ngành đệt, vấn đề lao động quyết định trong sản xuất. Lao động là một loại nguồn lực đặc biệt, mà để có thể khai thác hiệu quả đòi hỏi công ty phải có phương pháp tuyển chọn, đào tạo và có chính sách thoả đáng trong quá trình sử dụng. Thường thì công nhân được hợp đồng trả lương theo sản phẩm, do vậy công nhân làm việc cũng nhạy cảm theo chu kỳ hoạt động của công ty. Khi lương ít họ tự

ý rời bỏ công ty đi nơi khác, đến khi công ty nhiều việc thì lại phải tuyển thêm công nhân viên và lại phải thêm chi phí đào tạo cho người mới.

-_ Hiện nay, tổng số nhân viên công ty Phong Phú là 4224 người với thu nhập bình quân trên 2.000.000 đồng/người/tháng, tuy nhiên công ty cũng không năm ngoài quy luật chung về đặc thù lao động ngành dệt may như đã nói ở trên.

Bảng 1: Cơ Câu Lao Động Trong Công Ty

Ậ Số Côn Tỷ lệ

PHAN LOẠI Nhân (Người) (%)

> Phân theo nhiệm vụ

» Công nhân sản xuất 3590 84.6

" Công nhân trích mầu 70 1.6 " Kiêm tra chât lượng 190 4.3 " Công nhân văn phòng 374 9.5 > Phân theo trình độ

" Trên đại học 32 0.8 " Đại học 452 10.7

" Dưới đại học 3740 88.5

> Phân theo giới tính

" Nam 1067 25.3

" Nữ 3157 74.7

TỎNG CỘNG 4224 100

(Nguân: Văn phòng Công ty)

-- Với tông số đội ngũ cán bộ công nhân viên (CB.CNV) là 4224 người, chứng tỏ công ty có một đội ngũ CB.CNV hùng hậu cùng với chuyên môn tay nghề cao, đã giúp công ty có được một lợi thế cạnh tranh trong ngành dệt may. Nếu xét riêng trên từng phần ta sẽ thấy rõ hơn:

- Xét theo nhiệm vụ thì công ty có khoản gần 400 cán bộ kỹ thuật (kỹ sư và

trung cấp), chiếm khoản 9,5% trên tổng số CBCNV. Đây là tỉ lệ khá cao so với toàn

ngành dệt may nói chung.

- Xét theo trình độ thì cơ cấu những nhân viên có trình độ từ đại học trở lên chiếm tỉ trọng tương đối cao, chiếm tỉ trọng khoảng gần 12%. Hầu hết những người có trình độ đại học trở lên làm việc tại khu vực văn phòng công ty, đặc biệt trong số

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

SVTH: Huỳnh Tấn Sơn

đó, những người có trình độ trên đại học chủ yếu năm trong bộ phận lãnh đạo của công ty.

- Xét theo giới tính thì cơ cấu lao động của công ty tương đối ổn định. Tỉ lệ nam-nữ của công ty vào khoản 1-3, tức là tỉ lệ lao động nữ gấp 3 lần lao động nam, đây cũng là một đặc điểm chung của toàn ngành dệt may.

2.3. Thi trường xuất khẩu hiện nay của công ty

-_ Ngoài việc kinh doanh và tìm thị phần trong nước thì công ty Phong Phú còn có nhiều đôi tác nước ngoài, các thị trường xuât khâu chủ yêu của công ty như:

Bảng 2: Thi trường xuất khẩu của công ty

Quốc gia Thị trường xuất khẩu (%)

Hoa Kỳ 350%

Nhật Bản 25%

EU (Pháp, Thuy Điền, Thuy

S?, Bí, Hà Lan, Na Ủy, Đan 15%

Mạch, Ý, Đức,...)

Những quốc gia khác (Hàn

Quốc, Đài Loan, Asean, 10% Canada, Tiệp Khắc,... )

(Nguồn: Phòng Xuất Nhập Khẩu - Cập nhật 02/2008)

- Theo thống kê, tình hình xuất khâu của công ty sang các thị trường trọng

điểm từ năm 2004 - 2006 như sau:

Bảng 3: Kim Ngạach Xuất Khẩu Sang Các Thị Trường Của Công ty 2004 — 2006 (Đơn vị tính: 1,000 USD) So sánh So sánh THỊ TRƯỜNG 2004 2005 2006 96-04 06-95 GT TL(%) GT TL(%) GT TL(%) | GT | TL(%) | GT TL(%) 1. HOA KỲ 11,036 36.5 | 13,113 35.8 10,371 264 | 2.077 188 Ì -2/742 -20.9 2. NHẬT BẢN 6,124 20.2 3,941 16.2 3,543 14.1 -183 -3.0 -398 +67 3.EU 10,150 33.5 | 12,999 35.5 19,039 484 | 2,849 281] 6,040 46.5 4. KHÁC 2,961 98 4,606 126 4,345 111} 1/645 35.6 -261 -5.7 TÔNG CỘNG [ 30271 100 | 36,649 100 39,298 100 | 6,388 -} 2.69 12

(Nguồn: Phòng Xuất Nhập Khẩu)

Biểu 1: Kim Ngạch Xuất Khẩu Sang Các Thị Trườn

20000" Hoa Kỳ â Nhật Bản HEU IẰW Khác 2004 20085 2006

- Qua bảng 3 và biểu Ï, ta nhận thấy tổng kim ngạch xuất khẩu sang các thị trường của công ty đều tăng qua các năm. Nhưng tại mỗi thị trường lại có sự biến động như sau:

2.3.1. Thị trường Hoa Kỳ

- Thị trường Hoa kỳ luôn chiếm tỉ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty. Với thị trường này thì mặc dù năm 2005 tăng 2 triệu USD tương đương 19%, nhưng tới năm 2006 lại bị sụt giảm tới 20% so với 2005 và kém cả kim ngạch (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

năm 2004 gần 1 triệu USD. Nguyên nhân là do trong năm 2006 vẫn còn đang chịu

hạn ngạch từ Hoa Kỳ, nên không thể ký những hợp đồng quá lớn dẫn tới việc đánh mắt sự tăng trưởng kim ngạch trong năm.

SVTH: Huỳnh Tấn Sơn

2.3.2. Thị trường Nhật

- Trong giai đoạn 2004 - 2006, kim ngạch xuất khâu của công ty sang thị trường này tuy sau Hoa Kỳ, EU nhưng cũng chiếm một tỉ trọng tương đối ở mức 5,689 triệu USD tương đương 16,8%. Tuy nhìn qua các năm kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này có giảm nhưng tương đối không nhiều. Đặc biệt nếu nhìn vào bảng 2 ta thấy thị trường xuất khẩu sang Nhật hiện đang chiếm 25% vượt qua EU (10%) và đang đứng thứ hai sau Hoa Kỳ (50%). Điều đó cho thấy, kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này đang có chiều hướng gia tăng do công ty đang mở rộng hợp tác với các công ty như: Shigemitsu, Itochu, Nojima, Sojitz, JTB, ...

2.3.3. Thi trường EỤ (European Union)

- Thị trường EU (Pháp, Thuy Điển, Thuy ST, Bỉ, Hà Lan, Na Uy, Đan Mạch,

Ý, Đức,...) cũng là thị trường luôn chiếm tỉ trọng khá cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty. Với thị trường này kim ngạch xuất khẩu luôn tăng đều trong các năm 2004 — 2006. Năm 2005 tăng 2,8 triệu USD tương đương 28%, đến năm 2006, với mức kim ngạch xuất khẩu cao chưa từng có là 19,039 triệu USD, tăng 6 triệu USD tương đương 46,5%.

2.3.4. Những thị trường khác

- Còn tại những thị trường khác như: Hàn Quốc, Đài Loan, Asean, Canada,

Tiệp Khắc, Úc,... tuy chiếm tỉ trọng không cao nhưng luôn ổn định do công ty có những hợp đồng dài hạn với nhiều bạn hàng quen thuộc ở những quốc gia này. Tuy nhiên cũng cần phải xem xét lại tình hình kim ngạch ở những thị trường này, vì trong kinh doanh nếu doanh số không tăng qua các năm thì tức là ta đang bị thụt lùi.

2.4. Tình hình hoạt đông kinh doanh tại công ty

2.4.1. Kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm sản đây

-_ Trong những năm gần đây, tình hình doanh thu của công ty luôn tăng trưởng mạnh. Bảng kết quả hoạt động kinh doanh đưới đây sẽ minh chứng cho điều này:

Báng 4: Kết Quá Hoạt Động Kinh Doanh Của Công Ty Trong Năm 2004-2006

1 | Tổng Doanh Thu Tỷ đồng 1.296 1.478 1/795 2 | Doanh Thu Xuất Khâu | Tỷ đồng 472 587 641 3_ | Nộp Ngân Sách Triệu đồng 9.000 27.300 34.818 4 | Lợi Nhuận Triệu đồng 18.000 24.685 35.000 5_ | Đóng Góp Xã Hội Triệu đồng 612 625 2.000

(Nguân: Văn phòng Công ty)

- Để đạt được những kết quả nêu trên, trong những năm qua công ty đã thực hiện tốt các công tác và nhiệm vụ được giao phó. Mức doanh thu trong giai đoạn luôn tăng khoảng 200 tỷ mỗi năm tương đương với mức tăng đoanh thu trung bình

Một phần của tài liệu Giải pháp thâm nhập thị trường Úc của tổng công ty Phong Phú dành cho sản phẩm khăn bông (Trang 36 - 47)