Những hạn chế và tồn tại

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu (Trang 45)

II. Một số vấn đề tồn tại trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng

1. Những hạn chế và tồn tại

Qua phân tích số liệu về tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty trong những năm gần đây và qua thực tế thời gian thực tập tại Công ty tôi rút ra một kế luận nh sau:

Thứ nhất, qua phân tích ch thấy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu

của công ty qua các năm vẫn có sự tăng trởng phát triển đều đặn. Nhng trên thực tế nó lại cha tơng xứng với tốc độ đầu t của Công ty. Do công ty là một doanh nghiệp trực thuộc khối doanh nghiệp thuộc Cục Hàng hải nên đã nhận đ- ợc rất nhiều sự giúp đỡ của các cơ quan, doanh nghiệp cũng nh từ cục Hàng hải về vốn, dịch vụ hỗ trợ, sự điều động và nhân lực, nh… ng công ty đã không sử dụng triệt để đợc những điều kiện thuận lợi đó để phát triển hơn nữa.

Thứ hai, khả năng liên kết với khối các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong

lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu còn yếu kém. Gần nh Công ty chỉ thờng xuyên nâng cao mối quan hệ với các đối tác trực tiếp kinh doanh mà cha nhận thấy tầm quan trọng của việc tham gia vào hiệp hội những Công ty hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Mà ở đây việc các công ty chia sẻ kinh nghiệm cũng nh hỗ trợ, liờn kết với nhau thành một liờn minh vững chắc là rất quan trọng.

Thứ ba, tuy cụng ty cú một số những văn phũng đại diện tại cỏc tỉnh thành như: tại Quảng Ninh, Đà Nẵng, Nha Trang,… nhưng việc thu hỳt thờm đối tỏc kinh doanh cũn khỏ hạn chế. Điều đú cho thấy sự chỉ đạo trực tiếp từ cụng ty xuống cỏc văn phũng cũn yếu kộm, dẫn tới khụng tận dụng hết khả năng nguồn lực tại đõy.

Thứ tư, là một cụng ty lớn (đa số hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu uỷ thỏc) nhưng lại để xảy ra tỡnh trạng sai xút trong kiểm kờ hàng xuất khẩu sang thị trường lớn như Chõu õu (EU) và Mỹ. Đõy là những thị trường lớn cú những đũi hỏi rất khắt khe cần cú sự chớnh xỏc tuyệt đối trong từng khõu giao dịch. Với sai xút như vậy thỡ đó phần nào gõy thiệt hại về tài chớnh cho cụng ty và quan trọng hơn đú là làm giảm uy tớn với chớnh bạn hàng quốc tế và cỏc doanh nghiệp sản xuất trong nước.

2. Nguyờn nhõn cỏc hạn chế và tồn tại.

Để giải thớch cho những tồn tại và hạn chế trờn của cụng ty cú thể thấy một vài nguyờn nhõn cốt lừi sau;

- Do cụng ty nằm trong khối doanh nghiệp trực thuộc Cục hàng hải nờn cũng chịu sự quản lý từ Cục xuống. Điều này gõy nờn sự chồng chộo giữa cỏc cấp quản lý. Cơ chế quản lý cũn lạc hậu như tỡnh trạng chung của hầu hết cỏc cơ quan Nhà nước khỏc đó gõy khú khăn làm giảm đi sự linh hoạt nhạy bộn của chớnh lónh đạo cụng ty.

- Việc luõn chuyển cỏn bộ nhõn viờn từ Cục xuống cụng ty, giữa cỏc phũng ban bộ phận trong cụng ty cũn bất hợp lý gõy ra sự thiếu ổn định cần thiết. Khụng tạo được mụi trường làm việc thuận lợi để khai thỏc hết tiềm lực cũng như khả năng của mỗi cỏ nhõn. Cú những cỏn bộ giỏi chuyờn mụn nghiệp vụ nhưng khụng được sắp xếp đỳng bộ phận nờn khụng đạt được hiệu

quả tối đa như mong muốn mà cũn gõy ra một số những sai xút về nghiệp vụ là điều đỏng tiếc đó xảy ra.

- Cụng ty cú khỏ đụng cỏn bộ cũn rất trẻ với độ tuổi từ 25-30 tuổi là những con người cú nhiệt huyết, sự năng động sỏng tạo nhưng cũn non yếu về kinh nghiệm cần được học hỏi và va chạm nhiều mới cú thể đảm nhiệm được những cụng việc rất cần kinh nghiệm như hoạt động XNK.

- Do đặc thự là kinh doanh xuất nhập khẩu nờn việc thường xuyờn phỉa trực tiếp liờn lạc với cỏc đối tỏc quốc tế, mà sự chờnh lệch về mỳi giờ giữa cỏc quốc gia là điều khụng thể trỏnh khỏi dẫn tới việc một số bộ phận phải làm thờm ngoài giờ hành chớnh. Nhưng cụng ty lại khụng cú chế độ bồi dưỡng xứng đỏng cho những cỏn bộ này vụ tỡnh đó gõy ra sự bất món cho nhõn viờn, làm giảm tinh thần tớch cực làm việc.

- Bờn cạnh đú là việc chăm lo đến đời sống tinh thần cho cỏc cỏn bộ, cụng nhõn cũn rất ớt. Cỏc hoạt động văn hoỏ, thể dục thể thao, giao lưu liờn hoan… cũn chưa được quan tõm nhiều. Mà đõy chớnh là đời sống tinh thần của hầu hết mỗi con người sau mỗi giờ làm việc căng thẳng.

- Cụng ty chưa thường xuyờn tổ chức được những hội nghị khỏch hàng để làm tăng thờm uy tớn cũng như mối quan hệ làm ăn lau ài với cỏc đối tỏc trong nước và quốc tế.

Trờn đõy là một vai nguyờn nhõn cơ bản đó gõy ra những hạn chế cho cụng ty. Đồng thời điều đú cũng đó làm giảm đi phần nào hiệu quả trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.

Chơng III

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu tại Công ty

cổ phần dịch vụ Hàng hải

1. Giải pháp đối với Công ty

1.1. Huy động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Hiện nay hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam đều trong tình trạng thiếu vốn kinh doanh. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để các doanh nghiệp có thể huy động tối đa các nguồn vốn sử dụng một cách có hiệu quả các nguồn vốn đó phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình. Để huy động vốn thì công ty có thể huy động từ các nguồn sau đây:

- Huy động từ các nguồn liên kết đầu t dài hạn với các doanh nghiệp trong và ngoài nớc để phát triển công ty. Tuy nhiên, công ty phải tìm hiểu cho đợc tình hình tài chính của các công ty đó, tốt nhất là nên chọn những đối tác có vốn lớn, trờng vốn, có phơng hớng kinh doanh hiệu quả và khi thoả thuận đi đến hợp tác phải đảm bảo công bằng về mặt lợi ích giữa các bên.

- Thực hiện tính toán hiệu quả sử dụng trong từng thời kỳ để kịp thời nắm bắt tình hình sử dụng vốn của công ty, nếu có điều gì bất lợi xảy ra thì phải có phơng hớng giải quyết kịp thời.

Huy động nguồn vốn và sử dụng vốn kinh doanh có tầm quan trọng đặc biệt, tuy nhiên đó lại là kết quả tổng hợp của rất nhiều khâu, chính vì vậy huy động nguồn vốn và sử dụng vốn kinh doanh cần đợc tiến hành một cách đồng bộ.

Tỡm hiểu và nghiờn cứu thị trường là hoạt động quan trọng và khụng thể thiếu trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu. Qua đú, cỏc doanh nghiệp mới cú thể dựa vào đú để phõn đoạn thị trường, định vị sản phẩm thị trường một cỏch thống nhất và khoa học.

Quỏ trỡnh thu thập và xử lý dữ liệu là chớnh xỏc sẽ giỳp cụng ty đỏnh giỏ được xu hướng thị trường trong tương lai. Thụng qua thị trường, cụng ty cũng xỏc định được cơ cấu mặt hàng kinh doanh, thị trường kinh doanh trong thời gian nhất định để đạt được lợi nhuận là cao nhất.

Tuỳ điều kiện thực tế, cụng ty cần tập trung phỏt triển cỏc loại sản phẩm cú nhu cầu đối với từng phõn đoạn thị trường. Đẩy mạnh sản xuất những mặt hàng cú khả năng cạnh tranh và tiờu thụ tốt, tổ chức lại việc sản xuất những mặt hàng khụng cú khả năng cạnh tranh.

Cần đỏnh giỏ nhu cầu thị trường trong và ngoài nước, đẩy mạnh cụng tỏc xỳc tiến thương mại và tiếp thị xuất khẩu. Lựa chọn tham gia cỏc cuộc triển lóm - hội chợ chuyờn ngành để tiếp cận những tiến bộ kỹ thuật tiờn tiến của thế giới, mở rộng thị trường và tỡm kiếm khỏch hàng. Cụng ty cần nghiờn cứu khỏi quỏt thị trường để cung cấp thụng tin về quy mụ, cơ cấu vận động thị trường, cỏc nhõn tố ảnh hưởng của thị trường… Thực tế, cụng ty cú thể phõn đoạn thị trường theo cỏc tiờu thức khỏc nhau trờn thị trường để cú thể nghiờn cứu nhu cầu của thị trường đối với cỏc sản phẩm của cụng ty.

Bờn cạnh đú doanh nghiệp cần phải tăng cường liờn kết, hợp tỏc sản xuất nhằm khai thỏc tốt hơn thị trường trong nước, đặc biệt là xuất nhập khẩu.Công tác nghiên cứu thị trờng là một công việc rất khó khăn, phức tạp nhng nó đem lại rất nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp trong việc lên kế hoạch, phát triển và đạt hiệu quả cao trong kinh doanh.

Công việc nghiên cứu thị trờng là công việc không phải một sớm một chiều, vì vậy đòi hỏi công ty phải đầu t tiền của, thời gian, và công sức lớn mới mong đạt đợc những kết quả tốt.

1.3. Đào tạo nâng cao nghiệp vụ cán bộ của công ty.

Như đó khẳng định ở trờn, nguồn nhõn lực là yếu tố quan trọng trong sự phỏt triển của doanh nghiệp. Vỡ thế, việc nõng cao và đào tạo họ trở thành những con người cú nghiệp vụ là nhiệm vụ Cụng ty cần thực hiện.

Hiện nay, đội ngũ cỏn bộ của cụng ty cũn hạn chế trong việc ứng dụng cụng nghệ cao, điều này ảnh hưởng nghiờm trọng đến quỏ trỡnh ra quyết định trong hoạt động kinh doanh. Do đú, ngay từ bõy giờ, Cụng ty cần cú những chiến lược tuyển dụng nhõn viờn cú trỡnh độ cao và cú khả năng cống hiến cho doanh nghiệp.

Thực tế cho thấy, Cụng ty cú quy mụ nhỏ nờn nguồn nhõn lực của doanh nghiệp cũn hạn chế. Người chịu trỏch nhiệm ra quyết định và điều hành Cụng ty là những người cú tuổi đời cũn rất trẻ. Do đú, chưa thực sự cú kinh nghiệm kinh doanh trờn thương trường.

Doanh nghiệp cũng đó gặp rất nhiều trở ngại do thiếu kinh nghiệm và dẫn tới hiệu quả kinh doanh thấp. Để cú thể cú được đội ngũ cỏn bộ nhõn viờn cú trỡnh độ trong cụng việc, Cụng ty phai cú kế hoạch tuyển thờm cỏc nhõn viờn cú trỏch nhiệm cao trong cụng việc.

Tuy nhiờn, song song với việc đào tạo đội ngũ cỏn bộ, Cụng ty cần đào tạo lại đội ngũ quản lý để cú được đường lối kinh doanh đỳng đắn, phự hợp với tỡnh hỡnh phỏt triển của doanh nghiệp.

1.4. Thực hiện hoạt động thơng mại điện tử.

Thơng mại điện tử (TMĐT) là một xu hớng phát triển thơng mại trên thế gới do những đặc tính rất u việt của nó.

Đối với các doanh nghiệp Việt Nam, TMĐT là công cụ rất hữu hiệu công việc cắt giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh. TMĐT đợc coi là một biện pháp hiệu quả nhằm thực hiện việc cắt giảm chi phí đó, không phải là một mà là nhiều công đoạn từ giao dịch, trao đổi mua bán đến quản lý lu thông phân phối. Một đợt tham gia triển lãm tại các hội trợ triển lãm quốc tế thờng tiêu tốn của doanh nghiệp cả chục ngàn USD nhng lại chỉ có tác dụng đối với một phân đoạn thị trờng.

1.5 Một số giải phỏp khỏc

- Doanh nghiệp cần phải tớch cực triển khai việc ỏp dụng cỏc mụ hỡnh quản trị doanh nghiệp, mụ hỡnh quản lý chất lượng trong tổ chức sản xuất và kinh doanh nhằm nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và chất lượng sản phẩm xuất khẩu.

- Đổi mới cụng tỏc quản trị nhõn lực trong doanh nghiệp nhằm tiờu chuẩn hoỏ hoạt động tuyển dụng, đỏnh giỏ và sử dụng lao động trong doanh nghiệp để nõng cao khả năng đỏp ứng những tiờu chuẩn, điều kiện lao động đặt ra từ phớa cỏc đối tỏc kinh doanh với doanh nghiệp.

- Khai thỏc hiệu quả những tiện ớch của cụng nghệ thụng tin, đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử nhằm mở rộng cơ hội tiếp cận thị trường, nắm bắt nhanh chúng nhu cầu của khỏch hàng, tiết kiệm chi phớ giao dịch, quảng cỏo,…thụng qua đú nõng cao hiệu quả sử dụng sản xuất kinh doanh.

- Nõng cao trỡnh độ hiểu biết luật phỏp thương mại quốc tế để sẵn sàng đối phú với tranh chấp thương mại trờn thị trường ngoài nước.

- Tăng cường sử dụng dịch vụ hỗ trợ sản xuất kinh doanh như dịch vụ tư vấn, dịch vụ nghiờn cứu và thăm dũ thị trường, dịch vụ phỏp lý…để nõng cao chất lượng hiệu quả và tớnh chuyờn nghiệp trong hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp.

- Chủ động tham gia cỏc liờn kết và hợp tỏc dưới cỏc hỡnh thức tổ chức nghề nghiệp trong và ngoài nước như: phũng thương mại và cụng nghiệp Việt Nam, hiệp hội cỏc doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu Việt Nam,… thụng qua đú đẩy mạnh hoạt động hợp tỏc quốc tế của cỏc tổ chức, hiệp hội ngành nghề trong khu vực và trờn thế giới nhằm tranh thủ sự hỗ trợ về tài chớnh, kỹ năng chuyờn mụn, cụng nghệ và kinh nghiệm hoạt động cho doanh nghiệp.

2. Một số kiến nghị với Nhà nớc

2.1. Hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật

Chức năng của Nhà nước là quản lý cỏc hoạt động kinh tế thụng qua chớnh sỏch phỏp luật để phỏt triển theo định hướng đề ra. Đặc biệt trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, càng đũi hỏi Nhà nước phải cú những quy định chặt chẽ đối với cỏc doanh nghiệp hoạt động kinh doanh. Bởi vỡ, xuất nhập khẩu là hoạt động cú sự liờn kết của nhiều đối tỏc nờn sẽ gõy ra rất nhiều tổn thất nếu như khụng cú sự ràng buộc nhất định.

Nhà nước cần hoàn thiện hệ thụng chớnh sỏch để cú thể khuyến khớch sự phỏt triển của doanh nghiệp. Dưới đõy là một số kiến nghị đối với Nhà nước:

+ Nhà nước phải ban hành nhiều chớnh sỏch khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu, sản xuất hàng xuất khẩu.

+ Hoàn chỉnh khuụn khổ phỏp luật theo nền kinh tế thị trường và đổi mới cỏc chớnh sỏch xuất nhập khẩu đó khuyến khớch hoạt động xuất nhập khẩu.

+ Nhà nước cũng phải ban hành cỏc chớnh sỏch thỏo gỡ khú khăn, cắt giảm cỏc thủ tục hành chớnh trở ngại về thuế, tiến hành hỗ trợ cho xuất nhập khẩu vớ dụ như: Hỗ trợ lói suất vay vốn về sản xuất, hoạt động xuất khẩu hoặc cú thể là sự trợ giỏ cho những mặt hàng xuất khẩu mới vào thị trường. Bờn

cạnh đú, Chớnh Phủ cú thể ban hành cỏc chớnh sỏch khen thưởng đối với những doanh nghiệp đó tỡm ra những sản phẩm xuất khẩu mới.

+ Nhà nước cũng cú thể ban hành cỏc chớnh sỏch quản lý ngoại hối, điều chỉnh tỷ giỏ của đồng USD so với đồng Việt Nam để khuyến khớch xuất khẩu, cú chớnh sỏch đầu tư và nõng cao chất lượng hàng hoỏ xuất khẩu.

+ Với hoạt động xuất nhập khẩu, thỡ việc đưa ra chớnh sỏch quản lý ngoại tệ cú hiệu quả là vụ cung quan trọng. Nhà nước cần điều chỉnh nguyờn tắc, cơ chế phõn bổ ngoại tệ ở cỏc doanh nghiệp cũng như việc chuyển giao ngoại tệ giữa cỏc doanh nghiệp.

+ Bờn cạnh đú, Nhà nước cũng cần phải ban hành chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi hợp lý. Nếu như Nhà nước duy trỡ tỷ giỏ cú lợi cho hoạt động xuất khẩu thỡ lại khụng cú lợi cho hoạt động nhập khẩu và ngược lại. Cú thể thấy,chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi của Nhà nước cú tỏc động khụng nhỏ đến hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp.

+ Nhà nước ban hành quyền xuất nhập khẩu trực tiếp khụng đồng nghĩa với việc quyền phõn phối hàng hoỏ. Doanh nghiệp được cấp phộp sẽ cú quyền mua bỏn xuất nhập khẩu. Quyền xuất nhập khẩu khụng bao gồm quyền tổ chức mạng lưới mua gom hàng hoỏ Việt Nam để xuất khẩu. Quyền nhập khẩu bao gồm quyền tổ chức hoặc tham gia hệ thống phõn phối hàng hoỏ tại Việt Nam.

Cú thể thấy, việc hoàn thiện hệ thống chớnh sỏch phỏp luật Nhà nước là vấn đề cơ bản tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp hoạt động sản xuất, đặc biệt là hoạt động xuất nhập khẩu.

* Chính sách quản lý ngoại tệ có hiệu quả

Hoạt động XNK là hoạt động kinh tế vợt ra ngoài biên giới quốc gia vì

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w