II. Một số vấn đề tồn tại trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng
2. Một số kiến nghị với Nhà nớc
2.5. Một số giải pháp hỗ trợ các doanh nghiệp hội nhập có hiệu quả
Để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Việt Nam, Bộ thơng mại cần phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan và đa ra một số định hớng cụ thể. Cục xúc tiến thơng mại sẽ cùng với các đơn vị hữu quan đánh giá đúng tác động của công tác xúc tiến thơng mại đối với hoạt động xuất khẩu qua đó tìm phơng pháp mới hiệu quả hơn. Mặt khác Bộ thơng mại phải đổi mới nâng cao hiệu quả hoạt
động của cơ quan đại diện thơng vụ Việt Nam ở nớc ngoài. Các thơng vụ phải chủ động trong việc cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp, đi sâu làm kỹ hơn khâu chuẩn bị thị trờng trong việc chắp nối, giới thiệu đối tác, t vấn nội dung đàm phán ký kết hợp đồng, đôn đốc theo dõi giám sát phát hiện. Thông báo kịp thời và đề xuất giải pháp xử lý những trở ngại trong quá trình thực hiện hợp đồng. Mặt khác Bộ thơng mại phối hợp với các Bộ, ngành làm việc với ban quản lý các khu công nghiệp và doanh nghiệp FDI. Sản xuất và kinh doanh hàng xuất khẩu để xem xét khả năng gia tăng kim ngạch xuất khẩu, tìm những giải pháp hỗ trợ các doanh nghiệp này đẩy mạnh xuất khẩu.
Để giúp đỡ các doanh nghiệp hội nhập hiệu quả. Bộ tài chính cũng cần đa ra và triển khai 7 giải pháp cụ thể sau:
Thứ nhất, sửa đổi bổ sung và hoàn thiện chính sách thuế không phân biệt
đối xử giữa doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp nớc ngoài, giữa doanh nghiệp nhà nớc với doanh nghiệp t nhân. Từng bớc xoá bỏ các biện pháp bảo hộ không phù hợp với thông lệ quốc tế. Sớm thay thế các biện pháp bảo hộ phi thuế bằng thuế hạn ngạch và nâng thuế nhập nhằm đảm bảo tăng thu vừa tạo điều kiện cho các ngành thích nghi với tình trạng chỉ đợc bảo hộ duy nhất bằng thuế nhập khẩu phù hợp với thông lệ quốc tế.
Thứ hai, khẩn trơng ban hành các văn bản pháp luật liên quan đến các
biện pháp hạn chế những hành vi thơng mại quốc tế không lành mạnh và bảo vệ sản xuất trong nớc, nh các biện pháp tự vệ thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp . đồng thời bổ sung một số công cụ th… ơng mại khác ngoài thuế nhập khẩu nh thuế tuyệt đối nhằm hạn chế các gian lận về giá tính thuế và kiểm soát hàng hoá xuất nhập khẩu.
Thứ ba, đẩy nhanh tiến trình cải cách hệ thống doanh nghiệp nhà nớc
nhằm lành mạnh hoá tình hình tài chính của khu vực này. Kiên quyết xoá bỏ các bao cấp không hợp lý, không phù hợp với tiến trình hội nhập để hạn chế t t- ởng ỷ lại của các doanh nghiệp. Đồng thời đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá cá
doanh nghiệp, có biện pháp xử lý dứt điểm các doanh nghiệp thua lỗ kéo dài đúng theo luật phá sản.
Thứ t, ban hành cơ chế nhằm xây dựng rõ nội dung, phạm vi quản lý,
phân cấp, uỷ quyền cho các bộ, ngành UBND tỉnh, thànhphố thực hiện các quyền nhiệm vụ của chủ sở hữu, hội đồng quản trị là đại diện chủ sở hữu trực tiếp, đảm bảo cơ quan nhà nớc không can thiệp trực tiếp vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, sửa đổi quyết định về cử ngời đại diện vốn nhà nớc cho phù hợp Luật Doanh nghiệp.
Thứ năm, Hỗ trợ tài chính có điều kiện cho các doanh nghiệp có khả
năng cạnh tranh hiệu quả và xuất khẩu thông qua việc đa dạng hoá các hình thức tín dụng xuất khẩu, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp thanh toán xuất nhập khẩu tiếp tục hoàn thiện các giải pháp u đãi tín dụng xuất khẩu phù hợp theo cơ chế với các nguyên tắc WTO; tiếp tục hoàn thiện cơ chế tín dụng hỗ trợ xuất khẩu phù hợp với nguyên tắc WTO cho phép và ngân hàng tín dụng co xuất khẩu vào một kênh duy nhất. Hỗ trợ các doanh nghiệp trong quá trình nghiên cứu, phát triển, tiếp thị sản phẩm ra các thị trờng mới.
Thứ sáu, tháo gỡ các vớng mắc và tạo ra nhiều kênh huy động vốn kinh
doanh và đầu t phát triển cho doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Mở rộng hình thức phát hành trái phiếu, tín phiếu đợc áp dụng cho các loại hình doanh nghiệp thí điểm loại trái phiếu đợc chuyển đổi thành cổ phần doanh nghiệp. Có chính sách kích thích doanh nghiệp đợc bổ sung vốn từ phần thuế thu nhập nộp tăng thêm so với năm trớc.
Thứ bảy, sửa đổi bổ sung cơ chế hỗ trợ tín dụng phát triển nhằm khắc
phục tình trạng hỗ trợ dàn trải tràn lan mà tập trung hỗ trợ đối với các dự án trọng điểm, dự án đầu t có hiệu quả và có khả năng cạnh tranh. Việc hỗ trợ này thông qua hỗ trợ lãi suất đầu t đối với doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả.
Cụng ty Cổ phần dịch vụ hàng hải với ngành nghề kinh doanh đa dạng và phong phỳ đó và đang phỏt triển lớn mạnh trờn thị trường kinh doanh.
Cũng như bất kỳ doanh nghiệp khỏc trong cả nước, Cụng ty luụn phải đề ra cho mỡnh những mục tiờu, phương hướng hoạt động kinh doanh trong thời gian nhất định nhằm thớch ứng một cỏch nhanh nhất đối với sự biến đổi khụng ngừng của nền kinh tế thị trường.
Tuy vẫn cũn rất nhiều những thỏch thức đang chờ đợi phớa trước, nhưng cựng với sự khuyến khớch và giỳp đỡ của Nhà nước, Cụng ty sẽ vượt qua được những thử thỏch đú để cú thể nõng cao năng lực cạnh tranh trờn thị trường kinh tế.
Trong điều kiện kinh tế thị trường, Cụng ty cú thể tự tin bước vào thị trường xuất nhập khẩu và kinh doanh nội địa với thế mạnh mà cụng ty đó cú được như hiện nay. Tuy cũn rất nhiều những thỏch thức và khú khăn nhưng cụng ty đó khẳng định được vị trớ của mỡnh với hiệu quả kinh doanh khụng thể phủ nhận. Chỳng ta sẽ chờ đợi và hy vọng vào thành cụng của doanh nghiệp trong thời gian gần nhất.
Tài liệu tham khảo
1. Lý luận và thực tiễn thơng mại quốc tế - NXB Thống kê 1994
2. Tìm hiểu những quy định về hoạt động XNK - NXB Thống kê 1995 3. Hiệu quả quản lý dự án nhà nớc - Khoa khoa học quản lý ĐHKTQD - NXB khoa học và kỹ thuật 2001
4. Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Bình Trọng - NXB Thống kê 2003.
5. Báo cáo tài chính công ty cổ phần dịch vụ Hàng Hải 2003, 2004, 2005, 2006.
6. Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần dịch vụ Hàng Hải năm 2006
7. Văn bản thông báo tờ trình hoạt động của công ty cổ phần dịch vụ Hàng Hải 2006.
8. Thời báo kinh tế - năm 2005. 9. Website Cục Hàng Hải 10. www.tapchicongsan.org.vn 11. www.moi.gov.vn
mục lục
Lời mở đầu...1
Chơng I...3
Lý luận chung về hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu...3
I. Xuất nhập khẩu và vai trò trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế ...3
1. Bản chất và tính tất yếu của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu...3
1.1. Khái niệm, bản chất kinh doanh xuất nhập khẩu...3
1.2. Tính tất yếu của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu...4
2. Các nội dung cơ bản trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá tại các doanh nghiệp ...8
2.1. Quy trình xuất nhập khẩu hàng hoá ...8
2.1.1. Quy trình xuất khẩu hàng hoá ...8
2.1.2. Quy trình nhập khẩu hàng hoá ...10
2.2. Công tác nghiên cứu thị trờng ...11
2.2.1. Nghiên cứu thị trờng thế giới...11
2.2.2. Nghiên cứu thị trờng trong nớc...11
2.2.3. Tiến hành lựa chọn đối tợng kinh doanh ...12
2.3. Tiến hành lập phơng án giao dịch...12
2.4. Giao dịch, đàm phán ký kết hợp đồng...13
2.5. Thực hiện ký kết, chính thức hoạt động xuất nhập khẩu...13
3. Vai trò của xuất nhập khẩu trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế ở nớc ta...13
II. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu...15
1. Các hình thức xuất nhập khẩu chủ yếu ...15
1.1. Các hình thức xuất khẩu...15
1.2. Các hình thức nhập khẩu cơ bản...15
2. Các phơng pháp đánh giá hiệu quả...15
2.1. Một số quan điểm về hiệu quả...15
2.1.1. Các khái niệm hiệu quả...16
2.1.2. Hiệu quả tài chính...17
2.1.3. Hiệu quả kinh tế quốc dân...17
2.1.4. Hiệu quả trớc mắt và hiệu quả lâu dài...18
2.2. Hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu ...18
2.3. Các phơng pháp phân tích đánh giá hiệu quả tài chính...19
3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu . .20 3.1. Đánh giá hiệu quả của hoạt động xuất khẩu...20
3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động nhập khẩu...22
III. Các yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
...24
A. Các nhân tố vĩ mô ngoài doanh nghiệp ...24
1. ảnh hởng từ nền kinh tế - xã hội trong nớc...24
1.1. Thuế quan xuất nhập khẩu...24
1.2. Hạn ngạch xuất nhập khẩu (quota)...25
1.3. Tỷ giá hối đoái...25
1.4. ảnh hởng từ cơ chế chính sách - chủ trơng khác của nhà nớc ....26
1.5. ảnh hởng từ hệ thống ngân hàng tài chính ...28
1.6. ảnh hởng từ nền khoa học kỹ thuật và công nghệ trong nớc...28
1.7. ảnh hởng của hệ thống giao thông vận tải - thông tin liên lạc....29
2. ảnh hởng từ tình hình kinh tế - xã hội thế giới...29
2.1. ảnh hởng từ nền kinh tế thế giới...29
2.2. ảnh hởng từ tình hình xã hội - chính trị thế giới...30
B. Các yếu tố từ chính doanh nghiệp ...30
1. Từ bộ máy của doanh nghiệp ...30
1.1. Từ bộ máy quản lý - tổ chức hành chính...30
1.2. ảnh hởng từ nhân tố con ngời - tiềm năng về nguồn nhân lực trong doanh nghiệp ...31
2. Khả năng cơ sở vật chất của doanh nghiệp ...31
3. Mạng lới kinh doanh của doanh nghiệp...32
Chơng II...33
Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty cổ phần dịch vụ Hàng hải ...33
giai đoạn vừa qua...33
I. Thực trạng hoạt động kinh doanh ...33
1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần dịch vụ Hàng hải ...33
1.1. Các dịch vụ khác của Công ty ...33
1.2. Hệ thống các hãng tàu...34
1.3. Hệ thống các công ty giao nhận quốc tế...34
1.4. Tổ chức quản lý của công ty ...35
2. Tình hình hoạt động tài chính và báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty năm 2003 - 2006...35
3. Công tác tài chính của Công ty cổ phần dịch vụ Hàng hải ...37
3.1. Công tác phân cấp quản lý tài chính ở Công ty cổ phần dịch vụ Hàng hải ...37
3.2. Tình hình vốn và nguồn vốn của Công ty ...37
3.3. Tình hình tài chính của công ty ...38
3.4. Công tác kiểm tra kiểm soát...40
4. Tình hình thực hiện công tác phân tích hoạt động kinh tế của doanh nghiệp ..40
4.1. Tình hình tổ chức công tác phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ...40
4.2. Phân tích tình hình tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ...41 Năm 2005...43 Năm 2006...43 So sánh...43 1,14...43 1,16...43 +0,02...43 1,01...43 0,98...43 -0,03...43 1,71...43 0,91...43 -0,8...43
5. Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu ...43
5.1. Theo chỉ tiêu tổng hợp...43
5.2. Theo chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động ...44
II. Một số vấn đề tồn tại trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá tại Công ty cổ phần dịch vụ Hàng hải ...45
1. Những hạn chế và tồn tại...45
2. Nguyờn nhõn cỏc h n ch v t n t i.ạ ế à ồ ạ ...46
Chơng III...48
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động ...48
kinh doanh xuất nhập khẩu tại Công ty ...48
cổ phần dịch vụ Hàng hải...48
1. Giải pháp đối với Công ty ...48
1.1. Huy động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ...48
1.2. Tăng cờng công tác nghiên cứu thị trờng ...48
1.3. Đào tạo nâng cao nghiệp vụ cán bộ của công ty. ...50
1.4. Thực hiện hoạt động thơng mại điện tử...50
1.5 M t s gi i phỏp khỏcộ ố ả ...51
2. Một số kiến nghị với Nhà nớc...52
2.1. Hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật...52
2.2. Xây dựng mô hình quản lý hải quan hiện đại...55
2.3. Phát triển hệ thống ngân hàng và hoạt động cho vay...56
2.4. Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu:...57
2.5. Một số giải pháp hỗ trợ các doanh nghiệp hội nhập có hiệu quả....58
K T LU N CHUNGẾ Ậ ...60
Bảng kê các chữ viết tắt
XNK : Xuất nhập khẩu
TMĐT : Thơng mại điện tử