Một số giải phỏp từ phớa nhà nước 1 Cải tiến thủ tục xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào các thị trường phi hạn ngạch (Trang 65 - 70)

III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM VÀO CÁC THỊ TRƯỜNG PHI HẠN NGẠCH.

2. Một số giải phỏp từ phớa nhà nước 1 Cải tiến thủ tục xuất nhập khẩu

2.1. Cải tiến thủ tục xuất nhập khẩu

Cần đơn giản hoỏ thủ tục nhập nguyờn phụ liệu, nhập hàng mẫu, nhập bản vẽ để thực hiện cỏc hợp đồng gia cụng xuất khẩu hiện vẫn cũn rườm rà, mất nhiều thời gian gõy nhiều khú khăn cho Doanh nghiệp đặc biệt cỏc hợp đồng gia cụng xuất khẩu cú thời hạn ngắn.

Đơn giản thủ tục hoàn thuế nhập khẩu và xõy dựng mức thuế chi tiết cho cỏc loại nguyờn liệu nhập khẩu. Tỡnh trạng một loại nguyờn liệu nhưng cú cỏc thụng số kỹ thuật khỏc nhau với định mức tiờu hao cũng như chức năng khỏc nhau vẫn được ỏp dụng cựng một mức thuế như hiện nay đem lại nhiều thiệt hại cho Doanh nghiệp, trong đú cú doanh nghiệp may xuất khẩu.

Cải tiến thủ tục hoàn thuế cho cỏc Doanh nghiệp sản xuất hàng nguyờn phụ liệu cho cỏc Doanh nghiệp khỏc may xuất khẩu. Đồng thời tớnh phần xuất khẩu tại chỗ này vào tỷ lệ sản phẩm xuất khẩu quy định tại giấy phộp đầu tư, giảm khú khăn của Doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài trong việc thực hiện quy định này, đặc biệt là những năm đầu tiờn sản xuất chưa ổn định.

Cho phộp Doanh nghiệp xuất khẩu nộp thuế giỏ trị gia tăng đối với nguyờn liệu đầu tư vào sau khi xuất khẩu, thay vỡ phải nộp ngay sau khi hàng về.

2.2. Chớnh sỏch ưu đói khuyến khớch cỏc Doanh nghiệp may.

- Nhà nước cần cú chớnh sỏch ưu đói, khuyến khớch cỏc Doanh nghiệp may mở rộng thị trường đặc biệt là thị trường phi hạn ngạch.

- Nhà nước hỗ trợ tư vấn cho cỏc Doanh nghiệp với lói suất ưu đói, thủ tục vay đơn giản, gọn nhẹ, đưa ra những chớnh sỏch thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài.

- Để tăng dần tỷ trọng xuất khẩu trực tiếp, nhà nước cần cú cỏc chớnh sỏch khuyến khớch sử dụng nguyờn phụ liệu sản xuất trong nước.

- Thành lập cỏc trung tõm tư vấn đại diện thương mại tiếp thị cho ngành may. Cỏc trung tõm này cú nhiệm vụ thụng tin, nắm bắt kịp thời cỏc thay đổi về giỏ cả, tỷ giỏ, quy định hải quan, những chớnh sỏch thương mại đầu tư của nước nhập khẩu. Đồng thời, tiếp thị tốt hơn bằng cỏch giới thiệu sản phẩm Việt Nam. Tỡm hiểu yờu cầu mặt hàng của cỏc nước nhập khẩu, tỡm hiểu xu hướng thời trang, cung cấp cỏc thụng tin về mẫu mốt cú như vậy, cỏc mẫu chào hàng sẽ phong phỳ và sỏt nhu cầu thị trường. Tỡm hiểu và tiếp cận với hệ thống phõn phối sản phẩm dệt may của từng nước và giỳp Doanh nghiệp tiếp cận với những nhà nhập khẩu trực tiếp. Cỏc đại diện thương mại cần xỳc tiến hơn nữa việc nghiờn cứu thị trường nước ngoài, đặc biệt cỏc đối tỏc nước ngoài, nõng cao hiệu quả của việc tham gia triển lóm hội chợ. Khi đưa sản phẩm sang giới thiệu tại cỏc hội chợ triển lóm, cỏc Doanh nghiệp cần cú sẵn danh mục cỏc đối tỏc đó được nghiờn cứu, chọn lọc từ trước để giới thiệu sản phẩm, ký kết hợp đồng.

- Hỗ trợ cho ngành thời trang, thiết kế, tạo điều kiện để phỏt triển ngành may trở thành ngành kinh tế kỹ thuật hoàn chỉnh.

2.3. Đầu tư phỏt triển ngành dệt, cú sự cõn đối giữa ngành dệt và may.

Đầu tư đổi mới cụng nghệ cho ngành dệt là một đũi hỏi cấp bỏch khụng chỉ cú ý nghĩa về mặt kinh tế mà cả về mặt chớnh trị, xó hội. Nhà nước cần dành cho ngành dệt một phần vốn nhất định kể cả vốn ngõn sỏch cấp và vốn vay với lói suất ưu đói.

Ngành dệt trong nước hiện nay vẫn chưa đỏp ứng được nhu cầu nguyờn phụ liệu cho ngành may. Cỏc doanh nghiệp may hầu như phải nhập khẩu đặc biệt với cỏc mặt hàng cao cấp, mặt hàng cú chất lượng cao.

Nhà nước cần cú chớnh sỏch thực sự khuyến khớch cỏc Doanh nghiệp sử dụng nguyờn phụ liệu trong nước, những khú khăn này đó cản trở một phần tới sự phỏt

triển của ngành may. Chớnh vỡ vậy ngành dệt may cần phải cú sự đầu tư, phỏt triển mạnh cụ thể như sau:

- Cú quy hoạch phỏt triển ngành dệt may trong đú đảm bảo sự cõn đối giữa 2 ngành.

- Cú quy hoạch sắp xếp lại ngành dệt để cú thể phối hợp phỏt huy năng lực hiện cú.

- Cú chớnh sỏch thực sự khuyến khớch cỏc Doanh nghiệp may sử dụng nguồn nguyờn phụ liệu trong nước.

K

KẾT LUẬNẾT LUẬN

Đẩy mạnh xuất khẩu là mục tiờu quan trọng của hoạt động kinh tế đối ngoại. Điều này đó được Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII Đảng cộng sản Việt nam khẳng định, là điều kiện để thỳc đẩy tăng trưởng và phỏt triển kinh tế với tốc độ cao, là tiền đề để thực hiện cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Nền kinh tế thị trường ở Việt Nam mới bước vào giai đoạn phỏt triển, do đú muốn đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thỡ cần phải cú sự nỗ lực hơn nữa của Nhà nước cũng như của cỏc doanh nghiệp trong việc mở rộng thị trường đặc biệt là nhúm thị trường phi hạn ngạch trong tương lai. Đẩy mạnh xuất khẩu cũng gúp phần phỏt triển kinh tế đối ngoại của đất nước.

Trong thời gian thực tập , tỡm hiểu và tham khảo ý kiến của thầy cụ, bạn bố em đó quyết định tỡm hiểu về: “Một số giải phỏp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào cỏc thị trường phi hạn ngạch”.

Do trỡnh độ hiểu biết cú hạn, lại do chưa cú kinh nghiệm nờn bản luận văn chắc chắn cũn nhiều thiếu sút. Em mong muốn nhận được sự đúng gúp ý kiến quý bỏu của thầy cụ, ban lónh đạo và tõp thể cỏn bộ cụng nhõn viờn Viờn Ngiờn cứu chớnh sỏch và chiến lược cụng ngiệp, Bộ Cụng nghiệp để bản luận văn cú cơ hội được hoàn thiện hơn.

Cuối cựng, một lần nữa em xin chõn thành cảm ơn cỏc thầy cụ giỏo và đặc biệt là Thạc sĩ Ngụ Thị Tuyết Mai, ban lónh đạo cựng tập thể cỏn bộ cụng nhõn

viờn của Viện đó giỳp đỡ em hoàn thành bài viết này.

Người viết

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. GS. PTS. Tụ Xuõn Dõn (chủ biờn): Giỏo trỡnh Kinh tế học Quốc tế – NXB Thống kờ, 1998

2. Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII.

3. GS. PTS. Vũ Hữu Tửu (chủ biờn): Giỏo trỡnh kỹ thuật nghiệp vụ ngoại

thương, NXB Ngoại thương, 1996.

4. PTS. Đỗ Đức Bỡnh: Giỏo trỡnh Kinh doanh Quốc tế – NXB Giỏo dục, 1997.

5. GS. Đinh Xuõn Trỡnh: Thanh toỏn Quốc tế trong ngoại thương, NXB Ngoại thương, 1996.

6. Hồ sơ cỏc mặt hàng chủ yếu của Việt Nam - Nhúm hàng dệt may, 1999.

7. Bỏo cụng nghiệp số ra thường kỳ.

8. Tạp chớ Dệt may số ra thường kỳ.

9. Thời bỏo kinh tế Việt nam cỏc số: 35, 67, 83, 97, 103 năm 1998. 10. Bỏo thương nghiệp và thị trường cỏc số: 3, 12 năm 1999.

11. Bỏo ngoại thương cỏc số: 22, 24 năm 1999

M

MỤC LỤCỤC LỤCLỜI NểI ĐẦU LỜI NểI ĐẦU

LỜI NểI ĐẦU 22

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG

XUẤT KHẨU

XUẤT KHẨU 44

I./ KHÁI NIỆM, VAI TRề VÀ CÁC HèNH THỨC XUẤT KHẨU

CHỦ YẾU. 4

1./ Khỏi niệm.

1./ Khỏi niệm. 44

2./ Vai trũ.

2./ Vai trũ. 44

3./ Cỏc hỡnh thức xuất khẩu chủ yếu.

3./ Cỏc hỡnh thức xuất khẩu chủ yếu. 77

3.1. Xuất khẩu trực tiếp. 7

3.2. Xuất khẩu uỷ thỏc. 7

3.3. Buụn bỏn đối lưu. 8

3.4. Giao dịch qua trung gian. 8

3.5. Gia cụng quốc tế. 9

3.6. Tỏi xuất khẩu. 10

II./ NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU. 10

1./ Nghiờn cứu thị trường.

1./ Nghiờn cứu thị trường. 1010

1.1. Lưa chọn mặt hàng xuất khẩu. 10

1.2. Lựa chọn thị trường xuất khẩu. 10

1.3. Lựa chọn bạn hàng. 11

1.4. Lựa chọn phương thức giao dịch. 11

2./ Đàm phỏn và ký kết hợp đồng.

2./ Đàm phỏn và ký kết hợp đồng. 1111

3./ Thực hiện hợp đồng xuất khẩu, giao hàng và thanh toỏn.

3./ Thực hiện hợp đồng xuất khẩu, giao hàng và thanh toỏn. 1313

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào các thị trường phi hạn ngạch (Trang 65 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w