Việc học tập cập nhật văn bản quy chế mới về tín dụngvà bảo đảm

Một phần của tài liệu Quy chế đảm bảo tiền vay với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Công thương Thanh Xuân.doc (Trang 32 - 37)

Ngân hàng công thơng Thanh Xuân đã thực hiện rất tốt công tác này. Ngân hàng đều cho cán bộ, đặc biệt là cán bộ tín dụng của phòng kinh doanh học tập, nghe báo cáo về chính sách mới, nghị định, thông t, quyết định cùng các văn bản khác kèm theo có liên quan. Ngân hàng công thơng Thanh Xuân nên duy trì và phát huy công tác này.

Bên cạnh việc học tập và nghiên cứu các chính sách mới theo cách rất lý thuyết, ngân hàng nên đề ra những tình huống giả định dựa trên những điều khoản của chính sách, nh vậy sẽ hạn chế rủi ro cho ngân hàng. Có thể nói đó là cách tìm ra rủi ro ngay khi cha có phơng án để cán bộ tín dụng có biện pháp phòng ngừa. Đối với văn bản mới ban hành có yếu tố mới hoàn toàn, ngân hàng nên tập trung xem xét những khả năng rủi ro có thể để cùng thống nhất cách thức cho vay và thu nợ.

Việc nghiên cứu văn bản chế độ đã và mới ban hành còn mang ý nghĩa để ngân hàng có thể điều chỉnh các khoản vay đã giải ngân và có kế hoạch đối với khoản tín dụng giao dịch. Mức cho vay, tài sản bảo đảm là hai yếu tố mà ngân hàng luôn luôn phải xem xét để hạn chế rủi ro cho ngân hàng.

Kết luận

Chất lợng và an toàn là hai tiêu chí hoạt động của bất kỳ ngân hàng nào. Khi xem xét cấp tín dụng cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ngân hàng công thơng Thanh Xuân luôn cần chú ý coi trọng các biện pháp bảo đảm tiền vay.Nh thế các khoản tín dụng đó vừa có chất lợng(vì đợc thẩm định kỹ càng về phơng án sản xuất kinh doanh)vừa có an toàn (vì đợc đảm bảo bằng tài sản). Các giải pháp nêu trong chuyên đề có thể là cha hoàn chỉnh để có khoản tín dụng có chất lợng và an toàn nhng cũng rất mong sẽ góp phần hạn chế rủi ro cho ngân hàng và khách hàng do đó có thể góp phần vào sự ổn định Kinh tế Xã hội của đất nớc.

Tài liệu tham khảo

1, Đoàn Văn Cung, Một số ý kién về xử lý tài sản thế chấp và giải toả các khoản nợ đóng băng của ngân hàng, Thị trờng tài chính và tiền tệ số 4, 2000 2, Các thông t, nghị định, quyết định ,công văn có liên quan.

3, TS. Hồ Diệu, Tín dụng ngân hàng ,NXB Thống Kê, 2001.

4, Phạm Hồng Duyên, Những khó khăn vớng mắc của các TCTD trong việc thực hiện quy định về bảo đảm tiền vay, Thị trờng tài chính và tiền tệ số 13 ,2000.

5, TS. Tô Ngọc Hng, Nghiệp vụ ngân hàng thơng mại, NXB Thống Kê, 1999.

6, Hiền Hoà, Những vớng mắc bớc đầu qua triển khai nghị địmh 178/1999/NĐ-CP về bảo đảm tiền vay của các TCTD, Thị trờng tài chính và tiền tệ số 14, 2000.

7, Ngô Hớng, Một số ý kiến về xử lý tài sản thế chấp và giải toả các khoản nợ đóng băng của ngân hàng, Tạp chí ngân hàng số 1, 1999.

8, Phạm Xuân Hoè, Giải quyết những vớng mắc trong thế chấp tài sản vay vốn ngân hàng không chỉ là một nghị định của Chính Phủ, Tạp chí ngân hàng số 1, 1999.

9, Reed, Edward W.và Edward K.Gill, Commercial Banking, 4th ed.US: Prentice Hall, 1989.

10, Thu Phơng, Một số giải pháp bổ sung về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng đối với doanh nghiệp, Thị trờng tài chính và tiền tệ số 24 ,2000.

11, Thu Phơng, Một số vớng mắc trong việc cấp tín dụng dới hình thức cầm cố giấy tờ có giá và cầm đồ,Thị trờng tài chính tiền tệ số 17, 2000

12, Hồ Đăng Trung, Bảo đảm tiền vay vấn đề quan trọng triển khai luạt Ngân hàng,

Thị trờng tài chính và tiền tệ số 7 ,2000.

13, Tài liệu bồi dỡng cán bộ tín dụng, Tài liệu tham khảo của NHCTVN.

14, Nguyễn Văn Vợng, Không bán đợc tài sản thế chấp, do đâu?, Thị trờng tài chính tiền tệ số1+2 ,2000.

Sự phát triển tiến bộ về kinh tế xã hội của một quốc gia đợc phản ánh thông qua mức sống và thu thập bình quân đầu ngời. Các chỉ tiêu này phụ thuộc vào hiệu quả từ hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế mà những họat động đó lại gắn liền với các ngân hàng thơng mại và tổ chức tín dụng.

Luật doanh nghiệp Việt Nam và Luật đầu t nớc có hiệu lực đã tạo cơ sở để hàng loạt doanh nghiệp ngoài quốc doanh đi vào hoạt động. Chúng đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh tế xã hội nói chung và đối với ngân hàng nói riêng.

Các doanh nghiệp này tiếp cận với ngâ hàng với mục đích vay vốn và h- ởng tiện ích mà ngân hàng cung cấp.Việc vay vốn của Ngân hàng có nghĩa là ngân hàng mở rộng tín dụng. Ngân hàng để tự bảo vệ mình thờng yêu cầu doanh nghiệp phải có biện pháp bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ mà theo nghị định 178 các biện pháp đó là bảo đảm tiền vay.

Ngân hàng công thơng Thanh Xuân là chi nhánh của NHCTVN chỉ mới đi vào hoạt động tử 1997 nhng đã thực hiện cấp tín dụngvà các dịch vụ Ngân hàng cho các doanh nghiệp trong và ngoài quốc doanh. Phơng châm của Ngân hàng là Phát triển -An toàn - Hiệu quả. Để thực hiện đồng thời 3 phơng châm trên Ngân hàng yêu cầu các doanh nghiệp ngoài quốc doanh phải thực hiện bảo đảm tiền vay. Chất lợng khoản vay và mức độ an toàn của nó phụ thuộc rất lớn vào bảo đảm tiền vay.

Chuyên đề tốt nghiệp với tiêu đề" Một số kiến nghị nhằm nâng cao

chất lợng và an toàn các khoản tín dụng có bảo đảm của doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại NHCT Thanh Xuân."rất mong muốn đóng góp ý kiến về

Mục lục

Trang

Lời mở đầu Chơng 1 1

Những vấn đề chung về bảo đảm tiền vay...1

1.1. Khái niệm bảo đảm tiền vay và biện pháp bảo đảm tiền vay...1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.1.1. Khái niệm bảo đảm tiền vay...1

1.1.2. Biện pháp bảo đảm tiền vay...1

1.1.2.1. Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản...1

1.1.2.2. Cho vay có bảo đảm bằng tài sản...2

1.2. Nguyên tắc bảo đảm tiền vay, thủ tục hợp đồng bảo đảm...5

1.2.1. Nguyên tắc bảo đảm tiền vay...5

1.2.2. Thủ tục hợp đồng bảo đảm...6

1.2.2.1. Hợp đồng bảo đảm...6

1.2.2.2. Việc công chứng và đăng ký giao dịch bảo đảm...6

1.2.2.3. Việc chuyển giao tài sản bảo đảm...7

1.2.2.4 Định giá tài sản bảo đảm...7

1.3. Xử lý tài sản bảo đảm...9

1.3.1. Trờng hợp khách hàng phải trả nợ đúng hạn và đầy đủ...9

1.3.2. Trờng hợp khách hàng không trả đợc nợ khi đến hạn...9

1.3.2.1. Xử lý tài sản cầm cố...9

1.3.2.2. Xử lý tài sản thế chấp...11

1.4. Rủi ro bảo đảm tiền vay và hình thức bảo đảm ngân hàng a chuộng. ...11

1.4.1. Rủi ro bảo đảm tiền vay...11

1.4.1.1. Rủi ro với tài sản cầm cố...11

1.4.1.2. Rủi ro tài sản thế chấp...12

1.4.1.3. Rủi ro của hình thức bảo đảm bằng bảo lãnh...12

1.4.2. Các hình thức bảo đảm đợc ngân hàng a chuộng...13

1.4.2.1. Cầm cố giấy tờ có giá do các ngân hàng thơng mại quốc doanh Việt Nam phát hành và chứng khoán Chính phủ...13

1.4.2.2. Thế chấp giá trị quyền sử dụng đất...13

Chơng 2 13 Quy chế đảm bảo tiền vay với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Công thơng Thanh Xuân...13

2.1. vài nét về lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Công th- ơng Thanh Xuân...13

2.1.1. Sự hình thành ngân hàng công thơng Thanh Xuân...13

2.1.2. Môi trờng kinh doanh của ngân hàng công thơng Thanh Xuân...14

2.1.3. Mô hình tổ chức của ngân hàng công thơng Thanh Xuân...15

2.2. vai trò của doanh nghiệp ngoài quốc doanh...16 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.1. Vai trò của doanh nghiệp ngoài quốc doanh với nền kinh tế nói chung...16

2.2.2. Vai trò doanh nghiệp ngoài quốc doanh với ngành ngân hàng.

...17

2.3. các hình thức bảo đảm tiền vay đợc áp dụng tại Ngân hàng Công th- ơng Thanh Xuân...18

2.3.1. Hình thức cho vay không có bảo đảm bằng tài sản với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Công thơng Thanh Xuân...18

2.3.2. Hình thức cho vay có bảo đảm bằng tài sản với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Ngân hàng công thơng Thanh Xuân.. .19

2.3.2.1. Cho vay thế chấp giá trị quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở...19

2.3.2.2. Cho vay bảo lãnh tài sản của bên thứ ba...19

2.4. Thực trạng tình hình d nợ của khối kinh tế ngoài quốc doanh...20

2.4.1. Nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh...20

2.4.2. Thực trạng tình hình d nợ có bảo đảm của khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Ngân hàng công thơng Thanh Xuân trong tổng tể thực trạng kinh doanh của Ngân hàng công th- ơng Thanh Xuân...21

2.4.2.2. X hớng phát triển của các khoản nợ vay của khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh có bảo đảm bằng tài sản...23

2.5. Việc chấp hành quy chế đảm bảo tại ngân hàng công thơng Thanh Xuân...24

2.5.1. Những mặt tích cực ...24

2.5.2. Những mặt hạn chế...25

Chơng 3 26 Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng và an toàn của các khoản tín dụng có bảo đảm của doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại ngân hàng công thơng Thanh Xuân...26

3.1. Đối với những khoản vay cha giải ngân...26

3.1.1. Vấn đề thẩm định phơng án sản xuất kinh doanh...26

3.1.2. Vấn đề thẩm định tài sản bảo đảm...27

3.1.3. Vấn đề dự báo tính ổn định của tài sản đảm bảo...27

3.2. Đối với khoản cho vay đã giải ngân...28

3.2.1. Kiểm tra tình hình thực hiện phơng án sản xuất kinh doanh. 28 3.2.2. Kiểm tra tình hình hiện trạng của tài sản bảo đảm...29

3.2.3. Theo dõi tình hình trả nợ của khách hàng...29

3.3. Đối với những khoản cho vay không thu đợc nợ...29

3.3.2. Yêu cầu toà án có thẩm quyền giải quyết...30

3.4. Vận dụng các bảo đảm trong mối quan hệ với rủi ro, thời hạn và quy mô tín dụng...31

3.4.1. Quan hệ rủi ro và đảm bảo...31

3.4.2. Quan hệ giữa thời hạn cho vay và bảm đảm...31

3.4.3. Quan hệ giữa quy mô tín dụng và bảo đảm...32

3.5. Việc học tập cập nhật văn bản quy chế mới về tín dụng và bảo đảm tiền vay...32 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Quy chế đảm bảo tiền vay với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Công thương Thanh Xuân.doc (Trang 32 - 37)