Kiểm tra tình hình thực hiện phơng án sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu Quy chế đảm bảo tiền vay với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Công thương Thanh Xuân.doc (Trang 28 - 29)

Sau khi phát tiền vay, ngân hàng chuyển sang giai đoạn giám sát tín dụng. Trong đó cần phải xem xét hiệu quả vốn vay. Nếu thấy khoản vay có vấn đề thì ngân hàng phải thực hiện trách nhiệm t vấn.

Những vấn đề thì rất đa dạng, chẳng hạn nh xu hớng đảo lộn trong báo cáo tài chính của doanh nghiệp, sự thay đổi nhà quản lý chủ chốt của doanh nghiệp, sự thay đổi giá trị của các hợp đồng bảo đảm, bảo hiểm tài sản liên quan, sự suy giảm trong các giao dịch của doanh nghiệp với nguồn cung cấp đầu vào đầu ra của họ, những bất đồng khác trong doanh nghiệp giữa ngời lao động với ngời điều hành... Mỗi sự biến động các yếu tố trên đều tác động không tốt đến khoản vay, tạo nên rủi ro tín dụng.

Nếu trong quá trình giám sát, ngân hàng nhận thấy khách hàng có dấu hiệu sử dụng vốn sai mục đích (thờng gặp ở hộ kinh doanh cá thể), ngân hàng phải nhắc nhở khách hàng để khách hàng có trách nhiệm sử dụng đúng mục đích ghi trong hợp đồng tín dụng.

3.2.2. Kiểm tra tình hình hiện trạng của tài sản bảo đảm.

Việc đến cơ sở kiểm tra tình hình sản xuất kinh doanh còn mang ý nghĩa kiểm tra cả tài sản (máy móc) hoặc nhà đất. Ngân hàng nên thờng xuyên theo dõi tình hình hiện trạng của tài sản là nhà đất. Hạn chế tối đa sự suy giảm của tài sản nh bên có tài sản thế chấp tự động tháo gỡ đồ đạc trong nhà, cắt đất bán làm nhà trái phép nhằm giảm thiểu thiệt hại cho ngân hàng.

Đối với tài sản thế chấp là máy móc, ngân hàng cần xem xét cờng độ hoạt động của tài sản, lịch bảo dỡng của tài sản, nh vậy tài sản vừa hoạt động tốt sinh lợi cho khách hàng vừa giữ đợc giá trị để bảo đảm nguồn thu nợ thứ hai.

Một phần của tài liệu Quy chế đảm bảo tiền vay với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Công thương Thanh Xuân.doc (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w