Đối với những khoản cho vay không thu đợc nợ

Một phần của tài liệu Quy chế đảm bảo tiền vay với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Công thương Thanh Xuân.doc (Trang 29 - 30)

Đây là tình huống ngân hàng không mong muốn nhng khi gặp tình huống này, ngân hàng phải xử lý bảo đảm để thu nợ.

Việc xử lý tài sản bảo đảm hoặc yêu cầu ngời bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh thì đã xảy ra tại Ngân hàng công thơng Thanh Xuân. nhng khômg nhiều. Xu hớng của thị trờng, việc phát triển mạnh các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, việc chuyển đổi với thể chế chính sách cha đồng bộ dẫn đến những mặt trái của kinh tế thị trờng. Ngân hàng công thơng Thanh Xuân trong 5 năm đầu hoạt động cha phát sinh nợ quá hạn nhng đã có hiện tợng phải xử lý 3 tr- ờng hợp phải bán tài sản để thu hồi khoản nợ vay khoảng 5 tỷ khi tiếp quản các khoản nợ từ ngân hàng công thơng Đống Đa và số nợ đã thu về cơ bản là thu đ- ợc hết.Dù sao đi chăng nữa ngân hàng đã rút kinh nghiệm các trờng hợp này để xem xét những khoản vay mới

Đối với tài sản cầm cố không có đăng ký quyền sở hữu mà đợc lu tại kho của khách hàng hoặc kho của bên thứ ba thì ngân hàng có thể trực tiếp bán hàng hoá đó để thu tiền trả nợ. Hoặc với tài sản tài chính, hoặc quyền về tài sản ngân hàng xử lý trực tiếp tài sản là giấy từ có giá và đòi tên ngời có liên quan trong giấy xác nhận quyền về tài sản (khoản phải thu).

Đối với tài sản cầm cố có đăng ký quyền sở hữu hoặc đăng ký lu hành và tài sản thế chấp có đăng ký quyền sỏ hữu, ngân hàng có thể xử lý bảo đảm theo một số phơng thức sau:

Trờng hợp ngân hàng nhận thấy tài sản đó cần thiết cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng, ngân hàng đề xuất lên cấp trên phơng thức gán nợ. Bên ngân hàng và bên thế chấp thoả thuận phơng thức gán nợ, nghĩa là ngân hàng nhận tài sản thay thế cho nghĩa vụ trả nợ. Hai bên sẽ thoả thuận giá cả cụ thể trên cơ sở giá trị còn lại của tài sản, mặt bằng giá tài sản cùng loại tại địa phơng vào thời điểm thoả thuận. Nếu sau khi định giá lại mà giá trị tài sản lớn hơn số nợ ngân hàng (gốc, lãi và lãi quá hạn) thì ngân hàng sẽ phải trả phần còn lại cho khách hàng. Nếu giá trị tài sản nhỏ hơn số tiền nợ ngân hàng, ngân hàngyêu cầu bên thế chấp thanh toán phần còn thiếu.

Trờng hợp không nhận gán nợ, ngân hàng nên yêu cầu bên thế chấp đứng chủ bán tài sản. Đây là phơng án tối u nhất tránh chi phí phát sinh về xử lý tài sản. Điều này tạo tâm lý yên tâm cho ngời mua tài sản, vì đây là tài sản lớn có giá trị và giá trị sử dụng cao nếu để ngời muc biết đó là tài sản bị phát mại thì họ sẽ do dự không mua với giá cao theo đúng giá trị nữa, nh vậy khả năng thu hồi đủ nợ gốc và lãi là khó khăn. Hơn nữa nếu thực hiện theo cách này sẽ tiết kiệm hầu hết chi phí bán tài sản.

Hai trờng hợp trên mà không thực hiện đợc thì tài sản đó sẽ đợc đem ra bán đấu giá. Đây là phơng pháp phổ biến và tiện lợi do dễ tìm đợc ngời mua, nhng chi phí thờng rất lớn. Nhiều trờng hợp tại Việt Nam sau khi thanh lý, số tiền thu về cha đủ 50% số tiền nợ ngân hàng, ngân hàng lại chịu thiệt thòi.

Một phần của tài liệu Quy chế đảm bảo tiền vay với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Công thương Thanh Xuân.doc (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w