Sử dụng phơng pháp Dupont làm cơ sở cải thiện công tác phân tích tài chính của doanh nghiệp xây dựng số

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính công ty xây dựng 34 (Trang 51 - 60)

phân tích tài chính của doanh nghiệp xây dựng số 34

Mục tiêu của các công ty hoạt động kinh doanh suy cho cùng là lợi nhuận. Tuy vậy, cần lu ý rằng không thể coi lợi nhuận là chỉ tiêu duy nhất để đánh giá chất lợng hoạt động sản xuất kinh doanh và cũng không thể chỉ dùng nó để so sánh chất lợng hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp khác nhau vì :

- Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng, nó chịu ảnh hởng bởi nhiều nhân tố. Có những nhân tố thuộc về chủ quan, có những nhân tố khách quan và có sự bù trừ lẫn nhau.

- Do điều kiện sản xuất kinh doanh, điều kiện giao thông, vận chuyển hàng, thị trờng tiêu thụ, thời điểm tiêu thụ có khác nhau thờng làm cho số lợi nhuận giữa các doanh nghiệp cũng không giống nhau.

- Các doanh nghiệp cùng loại nếu quy mô sản xuất khác nhau thì lợi nhuận thu đợc sẽ khác nhau. ở những doanh nghiệp lớn nếu công tác quản lý kém nhng số lợi nhuận thu đợc vẫn có thể lớn hơn những doanh nghiệp quy mô nhỏ nhng công tác quản lý lại tốt hơn.

Cho nên để đánh giá, so sánh chất lợng hoạt động của các doanh nghiệp có quy mô khác nhau hay của bản thân Công ty qua các thời kỳ khác nhau với những thay đổi về quy mô tài sản, ngoài chỉ tiêu lợi nhuận tuyệt đối còn phải dùng chỉ tiêu tơng đối là tỷ suất doanh lợi vốn (hay tỷ số lợi nhuận trên vốn). Đây là chỉ tiêu quan trọng thiết lập mối quan hệ giữa cái thu về đợc từ một khối lợng tài sản nào đó.

Dupont – tên một nhà quản trị tài chính ngời Pháp tham gia kinh doanh ở Mỹ đã làm cho ý nghĩa của chỉ tiêu doanh lợi vốn cha dừng lại ở đó. Ông đã

trình bày chỉ số doanh lợi vốn một cách rõ ràng hơn trong mối quan hệ với chỉ tiêu doanh lợi doanh thu và vòng quay vốn :

Lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần --- = --- x --- Tổng vốn Doanh thu thuần Tổng vốn

Nhờ có chỉ số Dupont này, các nhà quản trị tài chính có một bức tranh tổng hợp để đa ra các quyết định tài chính hữu hiệu.

* Phân tích chỉ số doanh lợi vốn

Lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần --- = --- x --- Tổng vốn Doanh thu thuần Tổng vốn Tỷ số doanh lợi vốn phụ thuộc vào hai yếu tố sau :

- Thu nhập của doanh nghiệp trên một đồng doanh thu là bao nhiêu – tức phụ thuộc vào hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.

- Một đồng vốn tạo ra đợc bao nhiêu đồng doanh thu (vòng quay của tổng vốn) – tức phụ thuộc vào năng lực hoạt động.

Sự phân tích này cho phép xác định chính xác nguồn gốc làm thay đổi lợi nhuận của doanh nghiệp.

Biểu 5: Các nhân tố tác động đến chỉ tiêu doanh lợi vốn :

Chỉ tiêu Đơn vị Kỳ trớc Kỳ này

Vòng quay vốn Lần L0 L1

Doanh lợi doanh thu % P0(DT) P1(DT)

Doanh lợi tổng vốn % P0(V) P1(V)

ảnh hởng của doanh lợi doanh thu đến doanh lợi vốn :

δ1 = (L1-L0)*P0

ảnh hởng của doanh lợi tổng vốn đến doanh lợi vốn :

δ2= (P1-P0)*L1

δ = δ1 + δ2

* Phân tích chỉ số doanh lợi vốn chủ sở hữu

Lợi nhuận thuần Lợi nhuận thuần Doanh thu thuần Tổng vốn --- = --- x --- x --- Vốn chủ sở hữu Doanh thu thuần Tổng vốn Vốn chủ sở hữu Trong đó:

Tổng vốn ---

Tổng vốn Tổng vốn Tổng vốn 1 --- = --- ---- = --- = --- Vốn chủ sở hữu Tổng vốn - vốn vay Tổng vốn - vốn vay 1-Hệ số nợ ---

Tổng vốn

Vậy ta có: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lợi nhuận thuần Lợi nhuận thuần Doanh thu thuần 1 --- = --- x --- x --- Vốn chủ sở hữu Doanh thu thuần Tổng vốn 1- hệ số nợ

Sự phân tích các thành phần của doanh lợi vốn chủ sở hữu cho thấy khi hệ số nợ chung tăng lên thì doanh lợi vốn chủ sở hữu cũng cao hơn vì khi đó tỷ số 1/ 1- (hệ số nợ ) sẽ tăng. Do đó, khi tỷ lệ nợ cao sẽ dẫn tới một hệ quả với lợi nhuận là : Nếu doanh nghiệp có lợi nhuận thì lợi nhuận sẽ rất cao và ngợc lại, nếu lợi nhuận thua lỗ thì sẽ thua lỗ rất nặng. Sử dụng phơng pháp Dupont cho thấy mối quan hệ và hiệu quả của sự kết hợp giữa hai phơng pháp so sánh và tỷ lệ cho phép ngời phân tích nhìn nhận các chỉ số tài chính một cách có hệ thống hơn.

Biểu 6: Các nhân tố tác động đến chỉ tiêu doanh lợi vốn chủ sở hữu

Chỉ tiêu Đơn vị Kỳ trớc Kỳ này

Vòng quay vốn Lần L0 L1

Doanh lợi doanh thu % P0(DT) P1(DT)

Hệ số nợ Lần H0 H1

Doanh lợi vốn chủ sở hữu % P0(Vc) P1(Vc)

ảnh hởng của vòng quay vốn đến doanh lợi vốn chủ sở hữu:

ảnh hởng của doanh lợi doanh thu đến doanh lợi vốn chủ sở hữu:

δ2 = (P1-P0)*L1*H0

ảnh hởng của hệ số nợ đến doanh lợi vốn chủ sở hữu:

δ3 = (H1-H0)*L1*P1

Tổng hợp ảnh hởng của ba nhân tố trên :

δ= δ1 + δ2 +δ3

* Tháp chỉ số Dupont

Sử dụng tháp chỉ số Dupont để có thể bằng trực giác tính toán ngay đợc mức độ ảnh hởng của các quyết định tới chỉ số lợi nhuận tổng vốn.

Bằng sơ đồ sau ta có thể hình dung các ảnh hởng đến ROI. Chẳng hạn muốn nâng cao chỉ số doanh lợi vốn của doanh nghiệp bằng việc tăng doanh thu thì phải đảm bảo tốc độ tăng lợi nhuận lớn hơn tốc độ tăng của vốn. Do đó doanh nghiệp phải giảm tối đa các khoản chi phí đến mức có thể và giảm nhanh hơn t- ơng ứng với số vốn cần thiết. Muốn vậy, Công ty phải thực hiện tiết kiệm nguyên vật liệu để chi phí biến đổi giảm và giảm tài sản dự trữ. Theo tháp chỉ số này chi phí biến đổi giảm sẽ làm giảm chi phí, lợi nhuận tăng và tăng chỉ số doanh lợi doanh thu. Khi hàng tồn kho giảm thì tổng vốn cũng giảm xuống và kéo theo vòng quay tăng lên. Nh vậy, kết quả là doanh lợi vốn sẽ tăng lên.

Bằng tháp chỉ số này Công ty sẽ biết chính xác sự thay đổi của các chỉ số doanh lợi vốn, doanh lợi vốn chủ sở hữu là do các yếu tố nào, yếu tố nào có ảnh hởng tốt, yếu tố nào có ảnh hởng xấu để từ đó có các giải pháp nhằm cải thiện chỉ số này. Ngoài ra sử dụng phơng pháp này có thể cho ta tính toán ngay đợc các ảnh hởng của các quyết định tới chỉ số doanh lợi vốn để từ đó đa ra các quyết định đúng đắn nhất.

Qua phân tích thực trạng Công ty xây dựng 34 ta thấy hàng tồn và các khoản phải thu, tài sản lu độngđ khác cong chiếm tỷ trọng lớn trong tổn tài sản, chi phí cô định (chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp))cong tăng cao. Nh

vậy theo tháp dupont thì néu Công ty giảm đợc chi phí cố định sẽ làm giảm tổng chi phí dẫn đến tăng lợi nhuận và cải thiện chỉ số doanh lợi doanh thu. Đông thời nếu công ty giảm đợc số hàng tồn kho. khoản phải thu và tài sản lu động khác thì tổng tài sản giảm và làm tăng vòng quay tổng vốn. Các thay đổi này có thể định lợng bằng cách sử dụng các phân tích cùng tháp chỉ số Dupont cả Công ty:

- Ta thấy tổng chi phí cố định chiếm 2,88% so với doanh thu thuần trong đó quản lý chiếm 2,3%. Giả sử ta hạ thấp tỷ trọng này xuống còn 2% tơng đơng với số tuyệt đối là 165 413 977đồng. Từ đó làm cho lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh tăng một số tuyệt đối là 165 413 977 đồng và lợi nhuận sau thuế tăng lên 95 112 038 đồng và đạt 297 744 161 đồng. Dẫn tới chỉ số doanh lợi doanh thu đạt 0,0054 (so với trớc là 0,0037). Hàng tồn kho của Công ty qua các năm cũng chiếm một tỷ lệ tơng đối lớn. Điều này làm cho vòng quay hàng tồn kho của Công ty giảm. Thật vậy, giả sử ta giảm hàng hoá tồn kho xuống còn 5% năm 2001tức là giảm một lợng là 761 707 552 đồng thì vòng quay hàng tồn kho sẽ là 23,5 (so với thực tế năm 2001 là 9,07). Từ đó, nó làm cho tổng tài sản (vốn) giảm đi còn 44 313 763 245 đồng. Nh vậy, số vòng quay tổng vốn tăng và đạt là 1,23 (so với thực tế năm 2001 là 1,21).

Sơ đồ 2: Tháp chỉ số Dupont

iI. hoàn thiện nội dung và phơng pháp phân tích tài chính

Công ty đã bớc đầu thực hiện công tác phân tích tài chính thông qua thuyết minh tài chính, so sánh số liệu qua một số năm rút ra nhận xét tổng quát. Tuy nhiên, quá trình phân tích của Công ty vẫn còn ở dạng đơn giản, mới tính toán một vài chỉ tiêu mà cha lập thành hệ thống, cha có công tác phân tích thực sự. Vì thế Công ty cha đề ra đợc các biện pháp hữu hiệu cho kỳ kinh doanh tới. Để phân tích có hiệu quả Công ty nên tiến hành theo các bớc sau:

Bớc 1: Chuẩn bị cho công tác phân tích - Phải xác định mục tiêu, kế hoạch phân tích.

- Lựa chọn những nhân viên có đủ trình độ nghiệp vụ để tiến hành phân tích. - Có kế hoạch phối hợp với các bộ phận trong phân tích.

- Su tầm đủ tài liệu cho phân tích: từ thông tin bên ngoài (thông tin kinh tế chung, thông tin theo ngành, thông tin về thuế, tỷ giá hối đoái...) đến thông tin kế toán, thống kê... mà chủ yếu là thông tin kế toán.

Bớc 2: Tiến hành phân tích (xử lý thông tin). Doanh lợi doanh thu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(0,0054/0,0037) Số vòng quay của vốn(1,23/1,21) Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần Doanh thu thuần Tổng số vốn

Doanh thu Chi phí Vốn lu động Vốn cố định

CP biến đổi CP cố định Lãi vay Thuế lợi tức TS dự trữ SP dở dang Vốn bằng tiền Khoản phải thu

- Tính toán các chỉ tiêu theo quy định của Nhà nớc và những chỉ tiêu cần thiết cho doanh nghiệp. Tuỳ từng góc độ nghiên cứu, ứng dụng khác nhau để có phơng pháp xử lý thông tin khác nhau phục vụ mục tiêu phân tích đã đặt ra: xử lý thông tin là quá trình sắp xếp các thông tin theo những mục tiêu nhất định nhằm tính toán, so sánh, giải thích, đánh giá, xác định nguyên nhân của các kết quả đã đạt đợc phục vụ cho quá trình dự toán và quyết định.

- Lập bảng biểu để so sánh, phân tích các chỉ tiêu đã tính toán.

Bớc 3: Kết quả phân tích

Dựa vào kết quả đã tính toán đa ra các dự đoán nhu cầu và các quyết định tài chính.

Việc phân tích tài chính đợc trải qua 3 bớc nh trên. Công tác này nên đợc thực hiện ở phòng kế toán - tài chính phối hợp với các phòng chức năng. Đó là:

- Phân tích các chỉ tiêu và tỷ lệ tài chính chủ yếu.

- Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn trong doanh nghiệp. - Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh.

Một yếu tố quyết định tính thành bại của một doanh nghiệp trên thị trờng là doanh ngiệp có chiến lợc kinh doanh nh thế nào. Việc có chiến lợc đúng sẽ đảm bảo tính cạnh tranh lâu dài cho doanh nghiệp và chỉ có vậy mới đảm bảo cho doanh nghiệp trong một môi trờng không ổn định. Trong môi trờng đó, ai có tầm nhìn tốt hơn sẽ là ngời quản lý thành công. Chiến lợc doanh nghiệp đợc thể hiện bàng các kế hoạch kỳ hạn khác nhau và các mảng hoạt động khác nhau. Có thể nói kế hoạch hoá tài chính là trọng tâm của kế hoạch hoá hoạt động doanh nghiệp nói chung, trên cơ sở các kế hoạch tài chính, các kế hoạch khác sẽ đợc đặt ra để đảm bảo doanh nghiệp các mục tiêu mong muốn.

Thông qua kết quả của phân tích tài chính, Công ty tiến hành kế hoạch hoá tài chính. Đây chính là việc sử dụng phân tích tài chính vào trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty thông qua kế hoạch hoá tài chính.

Vì vậy, Công ty cần phát triển công tác kế hoạch hoá tài chính. Các nhà lập kế hoạch tài chính cần xem xét tập trung tất cả các hoạt động của doanh nghiệp chứ không đi sâu vào chi tiết. Một số lợng lớn các luận chứng kinh tế đầu t nhỏ đơc tập trung và đợc xem xét nh là một dự án độc lập. Một kế hoạch tài chính là

một báo cáo về những việc sẽ đợc hoàn thành trong tơng lai nên nó phải phản ánh đợc các yếu tố có tính tơng lai.

Kế hoạch tài chính năm mới chỉ cung cấp những dự tính của việc huy động, khai thác, phân phối và sử dụng nguồn tài chính cho cả thời kỳ một năm, bổ sung cho kế hoạch tài chính dài hạn. Công ty cần tiến hành các công việc kế hoạch ngắn hạn một cách tin cậy để có thể phân biệt quỹ tiền vay của ngân hàng có thể đáp ứng những nhu cầu hợp lý và ngắn hạn của Công ty với các quỹ khác trong điều kiện kinh doanh tiền tệ, các ngân hàng không phải là nguồn vô tận để cho vay... Nói cách khác, các phơng pháp và công cụ kế hoạch hoá tài chính cần đợc sử dụng một cách thích hợp, bổ sung và hỗ trợ lẫn nhau.

iII. Đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ phục vụ cho hoạt động phân tích tài chính

Trong mọi hoạt động nhân tố con ngời là không thể thiếu đợc. Và ngày nay cho dù máy móc có hiện đại đến đâu đi nữa thì thiếu sự điều khiển của con ngời chúng trở thành vô nghĩa. Trong quản trị tài chính nói chung và phân tích tài chính nói riêng vai trò của con ngời lại càng cần thiết hơn bởi đây là một lĩnh vực vô cùng phức tạp, việc xem xét và phân tích chúng nhiều khi thoát ra khỏi các đánh giá đơn thuần về mặt kỹ thuật phân tích mà đạt đến trình độ nghệ thuật.

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính công ty xây dựng 34 (Trang 51 - 60)