- Nghị định 164/NĐCP quy định chi tiết thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp và thông tư 128 của BTC về hướng dẫn thi hành NĐ164 về (cách
ĐỊA BÀN QUẦ N3 3.1 Những vấn đề tồn tại:
3.1. Những vấn đề tồn tại:
3.1.1. Khi thực hiện Luật Doanh nghiệp:
Qua quá trình thực hiện Luật doanh nghiệp, trên thực tế còn tổn tại một
số vấn đề sau:
1) Tại khoản 2 điều 13 Luật doanh nghiệp quy định về những người
không được thành lập và quản lý doanh nghiệp như: Cán bộ công chức, sỹ
quan, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, mất năng lực hành vi dân sự,
người bị truy cứu trách nhiệm hình sự... không đủ điểu kiện ĐKKD. Điều 165
qui định hình thức xử lý vi phạm là phạt hành chính; bị thu hổi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và xóa tên trong sổ đăng ký kinh doanh. Nhưng trong thực tế cán bộ tiếp nhận hỗ sơ không có cơ sở để xác định đối tượng ĐKKD có rơi vào qui định cấm theo điều khoản Luật qui định hay không, mà thông thường chỉ
xem xét thủ tục hô sơ có đã hay không theo quy định. Qua đó ta thấy Luật qui
định trách nhiệm cho cơ quan ĐKKD nhưng không tạo điều kiện cho người
nhận hồ sơ quyền hạn yêu câu người ĐKKD chứng mình không vi phạm pháp
^
luật.
_—=...—e—e——=eee—=—
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS - LÊ VĂN BẢY
T_mm——>—————_ềẰềẼẽŠẼẺễỄỲỄễễễễễễễễễễễE---ễ__—__—_——
2) Tại Điều 21 Luật Doanh nghiệp hướng dẫn trong hồ sơ ĐKKD, doanh nghiệp, công ty chủ động kê khai vốn điểu lệ đầu tư ban đầu. Đây là yêu cầu mà doanh nghiệp phải tự khai vào hổ sơ khi xin đăng ký kinh đoanh. Về phía
Cơ quan đăng ký kinh doanh thì lại không có bất cứ biện pháp nào để kiểm soát việc kê khai vốn là có thật hay không, cho nên khi tham gia vào hoạt động sản
xuất kinh doanh vấn đề vốn trở thành một ẩn số ở một số doanh nghiệp và công £y. Công tác đánh giá khả năng đầu tư cho mỗi giai đoạn, vòng quay vốn gặp
khó khăn trong việc xác định được con số thật.