Chương trình 1: Đào tạo hỗ trợ doanh nghiệp tham gia tiến trình hộ

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn quận 3 (Trang 53 - 55)

- Những ưu đãi khác (chuyển đổi ngoại (ệ, thuê chuyên gia và lao động kỹ thuật nước ngoài, thay đổi nhà đâu tư, )

1) Chương trình 1: Đào tạo hỗ trợ doanh nghiệp tham gia tiến trình hộ

nhập kinh tế quốc tế.

+ Đơn vị chủ trì: Sở KH - CN & MT (Phòng Kế hoạch — Tài chánh)

+ Tổ chức lớp “Doanh nghiệp TP. HCM tham gia hội nhập kinh tế quốc

tế” miễn phí cho các doanh nghiệp: Có 18 lớp với hơn 900 học viên của 50

doanh nghiệp trên địa bàn tham gia.

% Nội dung gồm 6 chuyên đề:

- Giới thiệu về AFTA, WTO, APEC và con đường hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam;

Hiện đại hóa với chỉ phí thấp, tạo ưu thế cạnh tranh tổng hợp;

Kỹ năng tiếp thị;

Quyền sở hữu công nghiệp;

Thông tin khoa học — công nghệ;

Tự công bố chất lượng hàng hóa.

+ Nhận xét đánh giá: Chương trình tập huấn được học viên đánh giá là

thiết thực và bổ ích, các chuyên để phù hợp với yêu cầu của doanh nghiệp.

Chương trình cũng cho thấy sự quan tâm của chính quyền đối với các doanh nghiệp, tạo sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế không phân biệt Nhà nước hay tư nhân. Tuy nhiên còn một số DNNVV vẫn tập trung chủ yếu sản

——-.===—._.

Chuyên đề tốt nghiệp _————-.yỶ.—.—e——=: GVHD: TS - LÊ VĂN BẢY xuất sản phẩm tiêu thụ nội địa, chưa thật sự quan tâm, chưa nhận thức đầy đủ

các vấn đề hội nhập AFTA, WTO và Hiệp định thương mại Việt - Mỹ.

2) Chương trình 2: Liên kết tiếp thị xuất khẩu cho các doanh nghiệp

+ Đơn vị chủ trì: Trung tâm xúc tiến thương mại và đầu tư (TTPC)

+ Tổ chức tiếp thị xuất khẩu: Đưa các đoàn doanh nghiệp ra nước ngoài

tham gia hội chợ, khảo sát thị trường, tìm kiếm đối tác xuất khẩu. Cụ thể đã tổ chức 16 đoàn cho 162 doanh nghiệp tham dự triển lãm, hội chợ quốc tế, tìm kiếm cơ hội hợp tác đầu tư các ngành hàng ở các lĩnh vực như thực phẩm chế

biến, dệt may, thủ công mỹ nghệ, hàng tiêu dùng, cơ khí, xây dựng, ... Các

đoàn bao gồm : Mỹ (8 đoàn), Campuchia (1), Philippin(2), Bỉ, Trung Quốc, Hà Lan, Ấn Độ và Myanmar (1). Sau chuyến đi đã có 37 doanh nghiệp tìm được

đối tác ký hợp đồng xuất khẩu.

+ Cơ hội giao thương: Tổ chức 43 lượt, giới thiệu 349 doanh nghiệp nước ngoài gặp gỡ và làm việc với 204 doanh nghiệp Việt Nam ở các ngành hàng :

dệt may, gỗ nội thất, thủ công mỹ nghệ, nữ trang .. Có 25 doanh nghiệp báo cáo được chọn làm đối tác.

+ Nhận xét đánh giá: Chương trình còn có nhiều khó khăn khi thực hiện.

Cạnh tranh thị trường các mặt hàng diễn ra gay gắt, trong khi đó Thành phố chưa có chiến lược ngành hàng, cơ cấu mặt hàng xuất khẩu ít ổn định, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu không đạt yêu cầu. Tình hình kinh tế — chính trị thế giới

gần đây tác động không thuận lợi đối với xuất khẩu và thu hút đầu tư, Hoạt

động kinh tế trì trệ ở Mỹ, Nhật và EU làm khó khăn hơn cho việc xuất khẩu và

——=y..—==e——e..—=

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS - LÊ VĂN BẢY

—=a/ygR—eee==—-=

thu hút đầu tư mặc dù trong nước và Thành phố đã có nhiều chuyển biến tích

cực.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn quận 3 (Trang 53 - 55)