Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình hoạt động tài chính của công ty cổ phần đại lý ford hà nội (Trang 46 - 51)

C. Phơng pháp Dupont

2.2.đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh

B. Các bộ phận chức năng

2.2.đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh

Mặc dù Công ty cổ phần đại lý FORD Hà Nội ra đời từ năm 1997 nhng tình hình kinh doanh của Công ty đến năm 2000 mới thực sự đi vào ổn định. Bởi thời điểm từ năm 1997 – 1999 là thời điểm nền kinh tế khu vực Châu á rơi vào khủng hoảng và nền kinh tế nớc ta cũng không tránh khỏi tình trạng đó, trong khi Công ty cổ phần đại lý FORD Hà Nội lại là một doanh nghiệp kinh doanh loại sản phẩm, dịch vụ cao cấp do đó mà sự suy giảm của nền kinh tế cũng ảnh hởng ít nhiều đến tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty.

Sau đây là kết quả sản suất kinh doanh của Công ty trong giai đoạn từ năm 1999 – 2001.(Đơn vị 1000đồng)

Bảng 5: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty năm 1999.

TT Chỉ tiêu Taxi Ôtô Trạm BH Toàn Công

ty

3 Lợi nhuận 350,460 1,172,675 280,250 1,803,385 4 Khấu hao 2,688,000 183,000 792,000 3,663,000

Bảng 6: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2000

TT Chỉ tiêu Taxi Ôtô Trạm BH Toàn công ty

1 Tổng doanh thu 4,650,000 60,279,984 7,250,000 72,197,984 2 Tổng chi phí 5,214,000 59,992,024 6,960,333 72,166,357 3 Lợi nhuận -564,000 287,960 265,000 13,627 4 Kkấu hao 2,950,000 197,000 792,000 3,939,000

Bảng 7: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2001.

TT Chỉ tiêu Taxi Ôtô Trạm BH Toàn công ty

1 Tổng doanh thu 6,652,000 124,500,000 8,260,000 139,410,000 2 Tổng chi phí 6,500,000 123,276,812 7,950,248 137,727,000 3 Lợi nhuận 150,000 1,223,188 309,752 1,682,940 4 Khấu hao 3,668,000 183,000 792,000 3,663,000

Bảng 8: Bảng so sánh kết quả hoạt động kinh doanh của toàn Công ty trong các năm 1999 - 2000 – 2001.

TT Chỉ tiêu

Năm 1999 – 2000 Năm 2000- 2001 Tuyệt đối Tơng đối Tuyệt đối Tơng đối 1 Tổng doanh thu -12,474,862 14.74% 67,231,016 93.14% 2 Tổng chi phí -10,685,104 12.9% 65,560,643 90.85% 3 Lợi nhuận -1,789,758 99.24 % 1,669,313 12250%

Thông qua số liệu ở bảng 2.4 và 2.5 ta có thể thấy rằng: a - Năm 2000 so với năm 1999:

- Tổng doanh thu của toàn Công ty giảm 14,74% là do:

+ Tổng doanh thu của kinh doanh Taxi giảm 21% với các nguyên nhân: đối tợng khách quốc tế là lợng khách hàng mang lại doanh thu lớn cho dịch vụ vận tải Taxi đã giảm đi rõ rệt bởi thời điểm năm 2000 là thời điểm nghiêm trọng nhất của khủng hoảng kinh tế trong khu vực do đó mà khách đi du lịch giảm và các đối tác đến làm ăn ở Việt Nam cũng giảm đi. Nhmg không phải chỉ có một lý do đó mà còn một lý do khác nữa đó là trong khoảng thời gian đó trên thị trờng Taxi ở Hà Nội Xuất hiện thêm nhiều đối thủ cạnh tranh mới làm cho thị trờng bị xé lẻ dẫn đến thị phần của xí nghiệp trên thị trờng bị thu hẹp. Tình hình kinh doanh của xí nghiệp gặp nhiều khó khăn làm cho doanh thu bị giảm xuống.

+ Tổng doanh thu của bộ phận kinh doanh ôtô cũng không nằm ngoài lý do trên. Nền kinh tế của nớc ta cũng không tránh khỏi bị ảnh hởng của sự khủng hoảng kinh tế trong khu vực các doanh nghiệp kinh doanh giảm sút do đó mà khả năng kinh tế không còn lớn vì vậy mà nhu cầu mua xe hơi cũng giảm. Hơn nữa giá cả của xe FORD so với các loại xe ôtô khác trên thị trờng lại không phải là rẻ do đó mà tình hình kinh doanh ôtô cũng gặp

không ít khó khăn. Doanh thu của năm 2000 so với năm 1999 cũng giảm đi 16,5%.

+ Tình hình kinh doanh của trạm thì lại khác, tuy doanh thu của xí nghiệp Taxi và doanh thu của bộ phận kinh doanh ôtô giảm nhng doanh thu của trạm bảo dỡng sửa chữa thì vẫn tăng. Lý do ở đây là trong mọi trờng hợp trạm luôn luôn đảm bảo sự cân bằng giá một cách thích hợp, chất lợng dịch vụ của trạm thì lại không ngừng nâng cao do đó mà uy tín của trạm đối với khách hàng là rất lớn. Hơn nữa, tình hình kinh tế gặp khó khăn thì không có nghĩa là ngời ta không đem xe đi bảo dỡng sửa chữa, nếu không có điều kiện mua xe mới tốt hơn thì xe cũ lại càng phải bảo dỡng sửa chữa nhiều hơn và khi khách hàng có nhu cầu thì họ bao giờ cũng muốn một dịch vụ nào tốt nhất. Đó chính là lý do làm cho doanh thu của trạm vẫn tăng 10% trong khi doanh thu Taxi và doanh thu bán xe của Công ty giảm.

Nhng doanh thu của trạm chỉ chiếm một phần nhỏ trong doanh thu của toàn công ty phụ thuộc chủ yếu vào doanh thu của xí nghiẹp Taxi và bộ phận kinh doanh bán xe do đó mà cho dù doanh thu của trạm có tăng thì cũng không thể nào bù lại cho tỷ lệ giảm doanh thu của Taxi và kinh doanh bán xe đợc. Chính vì vậy mà doanh thu của toàn Công ty đã giảm sút mạnh tới 14.74%.

- Doanh thu giảm do đó mà chi phí và lợi nhuận cũng giảm theo. + Chi phí thì giảm ít chỉ 13% (thậm chí chi phí của xí nghiệp Taxi còn tăng) đấy là do ngoài những chi phí cố định ra thì còn có các chi phí khác nh: tiền lơng cho cán bộ công nhân viên để khuyến khích họ làm việc thì dù doanh thu của Công ty có giảm nhiều thì cũng không thể cắt giảm nhiều tiền lơng của họ. Ngoài chi phí tiền lơng còn có cả chi phí môi giới, khi tình tình kinh doanh gặp khó khăn thì lại càng cần phải có môi giới do đó mà chi phí môi giới không những không giảm mà thậm chí còn tăng lên.

+ Doanh thu thì giảm nhiều hơn chi phí do đó mà lợi nhuận giảm là chuyện không tránh khỏi. Doanh thu của xí nghiệp Taxi thì giảm trong khi

chi phí lại tăng lên đã làm cho xí nghiệp bị thua lỗ điều này đã ảnh hởng rất lớn tới lợi nhuận của cả Công ty lại cộng thêm cả việc kinh doanh ôtô thu đ- ợc lợi nhuận thấp đã làm cho lợi nhuận của cả Công ty giảm tới 99.24%. b. Năm 2000 so với năm 2001:

Sang năm 2001 nền kinh tế của khu vực cũng nh ở Việt Nam đã vợt qua đợc thời kỳ khó khăn và từng bớc đi lên. Do đó mà tình hình kinh doanh của doanh nghiệp cũng đã từng bớc vợt qua đợc khó khăn và đạt đợc kết quả tốt. Doanh thu của toàn Công ty tăng 93,14% dẫn tới chi phí cũng tăng 90.85% làm cho lợi nhuận của Công ty tăng vọt lên hẳn so với năm 2000 là 12250% đa Công ty phát triển ổn định trở lại. Ta có thể thấy đợc điều này qua:

- Đối với xí nghiệp Taxi cổ phần: vợt qua đợc khó khăn của năm 2000 thị trờng đã dần dần ổn định, xí nghiệp đã có những kế hoạch mới để bù lại những thiệt hại của năm 2000 cũng nh để đứng vững và phát triển trên thị tr- ờng có sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ mới. Xí nghiệp đã thực hiện đầu t thêm một số xe TOYOTA mới vào cuối năm 2001 để đàp ứng nhu cầu thị trờng cũng nh để chống lại sự cạnh tranh của các đối thủ mới. Cùng với đó là nền kinh tế đã dần dần đợc khôi phục, khách du lịch nớc ngoài cũng nh các đối tác làm ăn đã lại tăng lên điều đó đỗng nghĩa với sự tăng lên của lợng khách quốc tế trong thị trờng vận tải Taxi. Nhờ đó mà doanh thu của xí nghiệp cũng tăng lên rõ rệt, so với năm 1999 tăng 43%.

- Đối với kinh doanh ôtô cũng vậy, nền kinh tế phát triển ổn định, các doanh nghiệp mới thi nhau thành lập, đời sống kinh tế xã hội tăng dần đến nhu cầu về vận vải cũng ngày càng cao cấp hơn. Ngoài ra, đến thời điểm này thì ngời dân Việt Nam cũng đã dần quen với mác xe FORD một hãng xe ôtô lớn trên thế giới, uy tín và chất lợng cao. Do đó mà tình hình kinh doanh của bộ phận kinh doanh ôtô cũng đã rất phát triển, doanh thu tăng lên tới 106,54%.

- Tình hình kinh doanh của trạm thì dù ở thời điểm nào cũng phát triển rất ổn định. Doanh thu năm 2001 tăng 14% so với năm 2000. Bởi trạm bảo d- ỡng sửa chữa tuy mới thành lâp nhng trạm rất có uy tín trên thị trờng vì trạm có qui mô lớn và chất lợng phục vụ của trạm lại luôn đợc nâng cao nên tạo cho khách hàng có tâm trạng thoải mái yêu tâm khi đến với dịch vụ của mình.

Qua những phân tích ở trên ta có thể thấy Công ty cổ phần đại lý FORD Hà Nội đã phải trải qua những thời kỳ khó khăn nh thế nào để có thể đạt đợc những kết quả nh ngày hôm nay. Nhng những kết quả này chỉ phản ánh đợc tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty, Nếu muốn xây dựng một kế hoạch đầu t . Để có thể hiểu một cách rõ nét hơn ta đi vào phân tích một số chỉ tiêu hiệu quả sau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình hoạt động tài chính của công ty cổ phần đại lý ford hà nội (Trang 46 - 51)