Tỷ suất lợi nhuận: TSLN Vốn KD

Một phần của tài liệu Nâng cao lợi nhuận ở Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118 (Trang 48 - 51)

II Nguồn vốn chủ sở hữu 9.832.222.477 13.374.736

7 Tỷ suất lợi nhuận: TSLN Vốn KD

-TSLN Vốn KD -TSLN Doanh thu -TSLN giá thành -TSLN vốn chủ sở hữu 13,18 % 11,89% 10,87% 2,66% 16,13% 14,95% 13,46% 3,78% +2,95 +3,06 +2,59 +1,12 ww w ww

Từ số liệu trên ta có thể rút ra một số nhận xét như sau: các tỷ suất lợi nhuận năm 2004 đều tăng so với năm 2003 làm cho lợi nhuận trước thuế của Công ty cũng tăng Cụ thể là:

Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh: Năm vừa qua, tỷ suất này của Công ty là 16,13% cao hơn so với năm 2003 là 13,18%, nghĩa là cứ bỏ một 100đ vốn kinh doanh thì Công ty thu được 295tr.đ lợi nhuận thuần.

Tỷ suất lợi nhuận doanh thu: Về tỷ suất này, năm 2004, Công ty đạt 14,95% cao hơn năm 2003 là 11,89%, tức là trong 100đ doanh thu thuần Công ty chỉ thu được 306tr.đ lợi nhuận thuần

Tỷ suất lợi nhuận giá thành: Năm 2004, Công ty đạt 13,46% cao hơn năm 2003 là 10,87%, tức là trong 100đ chi phí sản xuất kinh doanh tính vào giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ chỉ thu được 259tr.đ lợi nhuận thuần.

Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu: trong năm 2004, tỷ suất này chỉđạt 3,78% cao hơn năm 2003 là 2,66%, tức là trong 100đ vốn chủ sở hữu bỏ ra chỉ thu được 112tr.đ lợi nhuận thuần.

Nói chung các tỷ suất lợi nhuận năm 2004 đều tăng so với năm 2003. Để hiệu rõ hơn các nguên nhân và mức độảnh hưởng của từng nhân tố tới sự biến động của lợi nhuận, chung ta cần xem xét và phân tích những nhân tố tác động đến tình hình thực hiện lợi nhuận của Công ty.

2.3. Những nguyên nhân chủ yếu tác động đến tình hình thực hiện lợi nhuận sản xuất kinh doanh ở Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông nhuận sản xuất kinh doanh ở Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118.

2.3.1. Tình hình thực hiện doanh thu tiêu thụ

Doanh thu tiêu thụ là chỉ tiêu tổng quát đểđánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh thu của doanh nghiệp cóý nghĩa quan trọng đối với toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp.

Tuỳ theo mỗi loại hình doanh nghiệp sản xuất mà sản phẩm được xác định tiêu thụ tại mỗi thời điểm khác nhau. Đối với ngành xây lắp sản phẩm được sản xuất theo đơn đặt hàng đó chính là các công trình, hạng mục công trình. Doanh thu của công ty mỗi năm cao hay thấp tuỳ thuộc vào số lượng và giá trị của công trình trúng thầu là lớn hay nhỏ. Doanh thu mỗi năm còn phụ thuộc vào số công trình hoàn thành, bàn giao được kết toán. Vì sản phẩm xây lắp thường kéo dài trong nhiều năm, có thể một số công trình được khởi công trong năm nay nhưng đến năm sau mới hoàn thành, vì thế doanh thu của năm nay thấp nhưng năm sau lại tăng lên.

Trong những năm qua, công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118 đã rất chú trọng đến việc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, đa dạng các ngành nghề, lĩnh vực hoạt động, phấn đấu doanh thu năm nay cao hơn năm trước, doanh

173.391.936.399đồng tăng so với năm 2003 là 60.398.927.790 với tốc độ tăng 53,4%

2.3.2. Tình hình quản lý chi phí và thực hiện kế hoạch giá thành:

Chi phí và giá thành sản phẩm là hai yếu tố có tác động trực tiếp đến kết quả lợi nhuận và phấn đấu giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm là phương hướng cơ bản để tăng lợi nhuận của mọi doanh nghiệp nói chung và công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118 nói riêng. Do tầm quan trọng của vấn đề này, trong năm qua công ty đã rất chú trọng tới công tác quản lý chi phí và giá thành sản xuất. Tuy nhiên đây là vấn đề không đơn giản.

Như chúng ta đã biết đặc trưng của ngành xây dựng cơ bản là khoản chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng rất cao trong giá thành của công trình. Mặt khác sản phẩm của ngành là các công trình có quy mô khác nhau và giá trị khác nhau nên không thể tính chung một mức giá cho tất cả các công trình. Hơn nữa, điều kiện sản xuất xây lắp lại phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố khách quan , cho nên chi lập dự toán, người ta không thể lường hết được những phát sinh thực tế. Chính vì vậy, phải thực hiện kế hoạch chi phí nguyên vật liệu là một công tác rất khó khăn đối với các doanh nghiệp xây lắp nói chung và công ty cổ phần nói riêng. Nếu chi phí vật liệu thực tế cao hơn dự toán sẽ làm tăng giá thành sản xuất gây bất lợi cho việc thực hiện lợi nhuận của công ty, đòi hỏi công ty cần phải có biện pháp quản lý chặt chẽ và tiết kiệm tối đa những vật liệu để giảm thiểu chi phí sản xuất, hạ giá thành xây lắp.

Đi sâu xem xét tình hình quản lý chi phí, thực hiện kế hoạch giá thành của công ty nhìn chung chưa được tốt. Đây là nguyên nhân chính giải thích lợi nhuận của công ty trong năm rất lớn nhưng lợi nhuận lại tăng không nhiều, bởi cùng với sự gia tăng mạnh của doanh thu thì các khoản chi phí của sản phẩm sản xuất và tiêu thụ cũng tăng lên đáng kể.

a/Tình hình quản lý giá thành sản xuất sản phẩm:

Năm 2004 giá vốn hàng bán so với năm 2003 đã tăng lên 148.553.821.101đ với tỷ lệ tăng 53,4%, giá vốn hàng bán tính cho 100đ doanh thu tăng 51.738.063.149đ với tỷ lệ tăng 53,4% là giá vốn hàng bán được cấu thành, bởi

cácchi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí máy thi công và chi phí sản xuất chung.

Do đặc trưng của ngành xây lắp,sản phẩm có thể là công trình, hạng mục công trình. Chi phí và giá thành của mỗi công trình là khác nhau và việc quản lý chi phí, phụ thuộc vào các điều kiện khách quan như vị trí, địa điểm thi công, thời tiết... Do đó hiệu quả quản lý chi phí từng công trình, hạng mục công trình cũng khác nhau. Để thấy rõ hơn tình hình quản lý chi phí giá thành sản phẩm của Công ty năm 2004, ta xem xét và nêu ra các khoản chi phí của 5 công trình như sau: Công trình Đồ Sơn, công trình Long An, công trình cầu An Lập, công trình đường Hồ Chí Minh và Quốc lộ 34 Cao Bằng

Đểđạt được kết quả tăng doanh thu năm 2004 như trên chúng ta xem xét tình hình thực hiện so với kế hoạch mà công ty đãđề ra đối với một số công trình sau:

Bảng 5:Báo cáo chi tiết giá thành sản xuất các công trinh năm 2004

Chi Tiêu

Một phần của tài liệu Nâng cao lợi nhuận ở Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118 (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w