hay LSR.
2.5/ Thuật ngữ dùng trong MPLS:
> Lớp chuyến tiếp tương đương (FEC): một nhóm các gói IP mà chúng được chuyển tiếp theo cùng một kiểu (cùng một đương ,với cùng một cách xử lý...).
> Nhãn (label): một đoạn bits ngắn „thường có chiều dài cố định dùng để xác định một FEC.
> Sự kết hợp nhãn (label merging): sự thay thế các nhãn đến của một FEC bằng một nhãn duy nhất.
> Label swap:một hoạt động chuyển tiếp cơ bản bao gồm việc tra bảng cho một nhãn đến để xác định cho một nhãn ra,sự đóng gói,port...
> Label switching router(LSR): một MPLS node có khả năng chuyền tiếp các gói lớp 3,hay nói cách khác Router có hồ trợ MPLS.
> Label switched path(LSP): con đường đi qua một hoăc nhiều LSRs cùng cấp „được sử dụng bởi các gói trong một FEC.
> Label stack : một bộ có thứ tự nhãn .
> Merge point: một node mà ở đó có sự hợp nhất nhãn .
> Miền MPLS (MPLS domain): một bộ liên tiếp các nodes vận hành việc định
tuyến và sự chuyển tiếp MPLS.
> MPLS edge node: một MPLS node,mà nó kết nối một miền MPLS (MPLS
domain)với một node nằm ngoài miền này.
> MPLS ingress node: một MPLS edge node có vai trò năm giữ lưu lượng đi
vào miền MPLS.
ii
Luận án tốt nghiệp 46 GVHD :Ths. Nguyễn Văn Mùi
—_—m.-.ẰẲ.Ẳ.ư-auarrrrBBBBaBanaaơaơơnơơnnnyguơnguugugguuzơguuuunnớĩứïšz5n
> MPLS egress node: một MPLS edge node có vai trò nắm giữ lưu lượng rời khỏi
> MPLS egress node: một MPLS edge node có vai trò năm giữ lưu lượng rời
khỏi miền MPLS.
> MPLS node: một MPLS đang chạy (thi hành) MPLS.Một MPLS node có thể nhận thức được các giao thức điền khiễn MPLS (MPLS control protocols),có thể vận hành hoặc nhiều giao thức định tuyến lớp 3 và có khả năng chuyển tiếp các gói dựa vào nhãn.
Hình 2.6: Minh họa một MPLS domain
2.6 / Câu trúc một MPLS node:
- Các MPLS nodes có 2 mặt phẳng: mặt phắng chuyển tiếp MPLS và mặt phẳng điều khiển. Bên cạnh việc chuyển mạch các gói đã được “dán” nhãn, các MPLS node còn có thể thực hiện các định tuyến lớp 3 và các chuyển mạch lớp 2. Hình sau đây cho ta
thấy cấu trúc cơ bản của một MPLS node:
Luận án tốt nghiệp 47 GVHD :Ths. Nguyễn Văn Mùi
Mặt phẳng điều khiển TRE Các giao thức định Ề tuyến IP Giao thức phần phối nhấn (LDP) Trao đổi thóng tin định tuyến
Trao đổi thông tin
kết nối nhấn Mặt phẳng chuyển tiếp L———=k- Bảng định tuyến IP Các gút IP ra Các gói 1P đến ....ee=lxeearễserre=eemmmeeeeee mem h I Ị Ị † Ị ‡ Y Các gói được đấn nhấn ra
c với đưa Label forwarding Các gói được Information base (LEIB) Các gói được Information base (LEIB)
đấn nhãn đến
Hình 2.7: cấu trúc của MPLS 2.6.1/ Mặt phẳng chuyền tiếp (mặt phẳng dữ liệu) 2.6.1/ Mặt phẳng chuyền tiếp (mặt phẳng dữ liệu)
- Mặt phẳng chuyển tiếp MPLS chịu trách nhiệm cho sự chuyển tiếp các gói dựa trên giá trị được chứa trong nhãn đính kèm. Mặt phẳng chuyển tiếp sử dụng LFIB (được
duy trì bởi MPLS node) để chuyển tiếp các gói đã được dán nhãn. Mỗi MPLS node
duy trì 2 bảng liên quan tới sự chuyền tiếp nhãn : bảng cơ sở thông tin nhãn (the label
Information base - LIB) và bảng cơ sở thông tin chuyển tiếp nhãn (label forwarding
Information base- LFIB). Bảng LIB chứa tất cả các nhãn được ấn định bởi MPLS cục bộ và sự ánh xạ của những nhãn này tới những nhãn nhận được từ các MPLS node láng giềng. Bảng LFIB sử dụng một tập con các nhãn (các nhãn này được chứa trong bảng LIB) cho sự chuyển tiếp thực sự.
- FEC (Forwarding Equivalennce Class): thể hiện một gói cụ thể cùng yêu cầu cho
việc truyền chúng. Việc gán cụ thể cho một FEC cụ thể được thể hiện chỉ một lần (khi
gói bắt đầu gia nhập mạng
2.6.2/ Mặt phẳng điều khiển (Control Plane)
———..—iiiiiỷỷ=
GVHD :Ths. Nguyễn Văn Mùi
TH HO GỌOỌ HT HT Ọ GH GHI TGG-nTTTT--E-DDTTTTDDD-DENEESSYNAggHnHnHHHAYnnnnnNnunnnnnnnngnnnunn
- Mặt phăng điều khiển MPLS chịu trách nhiệm tạo ra và lưu trữ LFIB. Tắt cả các nút MPLS phải chạy một giao thức định tuyến IP để trao đổi thông tin định tuyến đến các nút MPLS khác trong mạng. Các nút MPLS enable ATM sẽ dùng một bộ điều khiển (LSC - Label Switch Controller) như router 7200, 7500 hoặc dùng một mơ đun xử lý tuyến (RMP - Route Processor Module) để tham gia xử lý định tuyến ỊP. - Các giao thức định tuyến Limk-state như OSPF vIS-IS I các giao thức được chọn vì
chúng cung cấp cho mỗi miền MPLS thông tin của toàn mạng. Trong các bộ định
tuyến thông thường, bản định tuyến IP dùng để xây dựng bộ lưu trữ chuyển mạch nhanh (Fast switching cache) hoặc FIB (dùng bởi CEF - Cisco Express Forwarding). Tuy nhiên với MPLS, bản định tuyến IP cung cấp thông tin của mạng đích và subnet prefix. Các giao thức định tuyến link-state gửi thông tin định tuyến (floođ) giữa một tập các router nối trực tiếp (adjacent), thông tin liên kết nhưng chỉ được phân phối giữa các roufer nối trực tiếp với nhau băng cách dùng giao thức phân phối (LDP — Label Distributon Protocol) hoặc TDP (Ciscos proproetary Tag Distribution protocol).