như trên cơ sở đó là sự phát triển của công nghệ mạng chuyển mạch nhãn đa giao thức (MPLS).
> IP truyền thống:
- Là các giao thức dùng trên mạng Internet toàn cầu. Nhược điểm:
- Là hoạt động không kết nối. Do đó không hỗ trợ QoS điều này không có nghĩa là người ta đã không triển khai QoS trên mạng IP mà việc triển khai này vô cùng gặp khó khăn khi mạng IP không thể đáp ứng được các dịch vụ băng thông rộng như truyền voice, video có chất lượng cao.
- Mỗi router phải thực hiện các quá trình chuyển tiếp độc lập dựa trên các địa chỉ IP. - Định tuyến IP không thể mô tả đễ hiểu một con đường trên mạng.
- Header dài ít nhất là 20 byte.
- Định tuyến dựa trên lớp mạng: chậm hơn là chuyển mạch. > ATM. > ATM.
- Cung cấp cho IP một “lớp báo hiệu” (sipnaling layer).
-Hoạt động định hướng kết nối VPI, VCI. Do đó hỗ trợ QoS -Chuyển mạch các gói nhanh hơn với kích thước cố định (53 byte) -Chuyển mạch các gói nhanh hơn với kích thước cố định (53 byte)
- Tích hợp các loại lưu lượng dữ liệu khác nhau như voice, dafa, video... Nhược điểm: Nhược điểm:
ii.
Luận án tốt nghiệp 39 GVHD :Ths. Nguyễn Văn Mùi PP
—ỄễỄPỄỀỄ_ễễ..----. - Việc chuyên tiếp các gói IP rất chậm.
Tuy nhiên, việc chuyển tiếp IP over ATM cũng gây ra nhiều phức tạp do một số lý do Sau:
- Phức tạp
- Chuyển mạch bằng phần cứng nên đắt tiền. - Không được chấp nhận rộng rãi.
- IP và ATM phái triển độc lập với nhau về kiến trúc mạng cũng như hoạt động. - Việc ánh xạ (mapping) các gói IP vào ATM không hiệu quả.
- Không thê giải quyết vấn đề định tuyến nhưng đưa ra nhiều vấn đề bổ sung khác. Từ ưu điểm của mạng IP là khả năng định tuyến hiệu quả cộng với ưu điểm của mạng ATM là khả năng chuyển mạch nhanh dẫn đến việc kết hợp thuật toán chuyển tiếp trong ATM với IP.
Hybrid
Hình:2.1: Kết hợp chuyển tiếp trong ATM với ỊP 2.2/ Các kỹ thuật có trước liên quan đến kỹ thuật chuyền mạch nhãn: Router chuyển mạch Cell của hãng Toshiba: