Thiết lập kết nối => Các chuyển mạch không cần thiết lập bảng định tuyến, chạy những

Một phần của tài liệu Nghiên cứu triển khai mạng riêng ảo trên hạ tầng MPLS (Trang 30 - 32)

- Giảm khả năng điều khiển luồng và điều khiển lỗi => giảm việc xử lý thông tin điều

thiết lập kết nối => Các chuyển mạch không cần thiết lập bảng định tuyến, chạy những

giải thuật tìm đường phức tạp.

——Ÿ-=-ÏiÏ=

Luận án tốt nghiệp 29 GVHD :Ths. Nguyễn Văn Mùi

ỷ—————————————ễ ỄễŸễ

- ATM thừa hưởng đặc tính của Frame Relay là không kiểm soát lỗi tại nút mạng trung gian => Chuyển mạch nhanh.

1.7.3/ Cấu trúc chuyển mạch

- Gồm có các điều khiển ngõ vào (IC-Input Controller), mạng liên kết và các điều khiển ngõ ra (OC-Output Controller).

> Điều khiển ngõ vào IC: nối với các đường vào, nhận cell đến chuyển mạch. > Điều khiển ngõ ra OC: nối với các đường ra, chuyển các cell ra khỏi chuyển

mạch.

> Mạng liên kết: liên kết ngõ vào và ra để chuyển cell từ ngõ vào -> ngõ ra. Hoạt động của chuyển mạch:

- Khi cell đến ngõ vảo, chuyển mạch sẽ đọc chỉ số VPI và VCI (nhãn định tuyến trong header để xác định cell được chuyển đến ngõ ra nào. VPI/VCI sẽ đổi thành giá trị mới phù hợp với ngõ ra, và tiếp theo cell được truyền đến qua mạng liên kết đến ngõ ra thích hợp.

- Trong suốt quá trình chuyển mạch, hệ thống phải đám bảo chuyển các cell trên một kênh ảo VC sao cho thứ tự cell lúc ra đúng như thứ tự cell lúc vào chuyển mạch.

- Ngoài ra khi cell đến ngõ vào, chuyển mạch sẽ kiểm tra phần HEC của cell. Nếu phát hiện có sai, thì cell sẽ bị loại bỏ nhằm tránh chèn nhằm cell của kết nối này sang kết nối khác. Và khi VPI/VCI của cell thay đổi xong thì phần HEC cũng được tính toán lại.

——iii]==ớn

30 GVHD :Ths. Nguyễn Văn Mùi Ngõ vào Ngõ ra OC > Mạng liên kết \ OC › OC › ỌC

Hình:1.16 Cấu trúc chung của một phần tử chuyển mạch

- Chuyển mạch phải có cơ chế xử lý tắc nghẽn khi có tắc nghẽn xảy ra và cơ chế điều

Một phần của tài liệu Nghiên cứu triển khai mạng riêng ảo trên hạ tầng MPLS (Trang 30 - 32)