Công tác kiểm tra chất lợng và đóng gói sản phẩm

Một phần của tài liệu Một số định hướng góp phần đẩy mạnh tiêu thụ mặt hàng sơ mi tại Công ty May Thăng Long (Trang 32 - 37)

đóng gói sản phẩm 3 2 3 2 3 2 2 3 3 1 3 3 2 2 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 - - - - - - - + + - + + -6 -4 -9 -6 -9 -6 -6 +9 +9 -3 +9 +9 Sau khi nghiên cứu các bảng, các vấn đề cụ thể đợc phản ánh qua các điểm cộng dồn. Về môi trờng vĩ mô, công ty gặp phải vấn đề thị hiếu trong may mặc thay đổi, có thể sản phẩm sơ mi của công ty không còn hợp về kiểu dáng, mầu sắc, có thể gặp khó khăn trong tiêu thụ.

Trong môi trờng cạnh tranh, công ty có thể gặp một số vấn đề sau:

Có 4 điểm (-9) về yếu tố cạnh tranh. Do có sự cạnh tranh về giá, về chất liệu sản phẩm của các công ty trong ngành dẫn đến việc cơ cấu giá sản phẩm cùng loại có sự thay đổi và sử dụng các chiến lợc Maketing mới. Khi thay đổi về nhu cầu và thị hiếu (ở phần khách hàng) cộng với yếu tố các đối thủ cạnh tranh đa ra sản phẩm kiểu dáng mới, chất liệu mới và chiến lợc Marketing mới, vấn đề này các gây bất lợi cho công ty. Hơn nữa, nếu có nhu cầu về nguyên phụ liệu mới để tạo ra nét nhấn cho sản phẩm sơ mi thì giá nguyên phụ liệu mới có thể cao, điều này gây khó khăn cho công ty trong việc hạ thấp chi phí sản xuất sản phẩm. Thông tin tổng kết đợc từ bảng tổng hợp môi trờng tác nghiệp là công ty gặp nhiều khó khăn do

có nhiều đối thủ cạnh tranh trong ngành, chi phí lớn khi mua nguyên phụ liệu chất lợng cao, các đối thủ cạnh tranh trong ngành lại rất thành công trong chiến lợc marketing và có cơ cấu giá linh động. Cộng với tính chất nhu cầu khách hàng thay đổi: mong muốn sản phẩm có chất lợng cao, sản phẩm cao cấp. Công ty may Thăng Long cha đạt đợc điều đó.

Bảng tổng hợp tình hình nội bộ của công ty cho thấy có nhiều vấn đề hơn. Ví dụ, công ty gặp khó khăn về vấn đề chất liệu vải, chi phí sản xuất sản phẩm , khả năng marketing yếu và cha có sản phẩm sơ mi cao cấp... Tuy nhiên, trong bảng cũng chỉ ra hớng giải quyết khó khăn. Công ty có thể tận dụng thế mạnh về dây chuyền công nghệ sản xuất sơ mi hiện đại, tiềm năng sản xuất sơ mi lớn, trình độ tay nghề công nhân cao, cộng với sự thích ứng của sản phẩm với tiêu dùng tốt để hớng tới nâng cao năng suất lao động, khai thác tốt nguồn nguyên liệu... góp phần hạ giá thành sản phẩm, khả năng cạnh tranh của sản phẩm sẽ tốt hơn.

Ta đã biết rõ mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và nguy cơ chính mà công ty đã gặp phải trong hoạt động sản xuất hàng sơ mi. Vấn đề là làm sao tận dụng đợc cơ hội, phát huy mặt mạnh để có thể giảm thiểu nguy cơ và khắc phục mặt yếu, từ đó mới nâng cao hiệu quả kinh doanh. Nh vậy càn xem xét các phơng án chiến lợc cụ thể. Ta có thể sử dụng ma trận SWOT (SWOT matrix) để phối hợp các mặt mạnh, mặt yếu của công ty với các nguy cơ và cơ hội thích hợp trong môi trờng kinh doanh để tạo ra các cặp phối hợp cơ bản. Tơng ứng với nó là các phơng án chiến l- ợc mà ta cần xem xét.

Với công ty may Thăng Long, ma trận SWOT rút gọn đợc trình bày trên hình sau:

Diễn giải:

* Phối hợp S/O cho ta các định hớng chiến lợc sau

- Định hớng 1: công ty may Thăng Long có thể phối hợp điểm mạnh “dây chuyền công nghệ hiện đại” với cơ hội “nhiều nguồn nguyên phụ liệu có chất lợng cao”. Sự phối hợp nh vậy giúp công ty khai thác thế mạnh về công nghệ, nghiên cứu ứng dụng các nguồn nguyên phụ liệu có chất lợng cao để tạo ra những sản phẩm sơ mi có kiểu dáng, màu sắc, chất liệu tốt... đáp ứng nhu cầu cao cấp về sản phẩm sơ mi của khách hàng.

- Định hớng 2: Công ty có thể phối hợp điểm mạnh”tiềm năng sản xuất sơ mi lớn” với cơ hội “ có nhu cầu cao về may mặc”. Với sự phối hợp này, công ty sẽ đáp ứng đợc nhu cầu ngày một gia tăng về số lợng cũng nh về chất lợng về mặt hàng thiết yếu nh sản phẩm sơ mi.

- Định hớng3: Kết hợp giữa yếu tố “tiềm năng sản xuất sơ mi lớn” với yếu tố “công nghệ ngành may phát triển” công ty sẽ khai thác đợc công nghệ tiên tiến trong từng công đọan sản xuất để biến tiềm năng thành hiệu quả trong sản xuất góp phần đáp ứng nhu cầu về số lợng ngày càng tăng của khách hàng về mặt hàng sơ mi.

- Định hớng 4: Nếu phối hợp hai yếu tố “Trình độ tay nghề công nhân cao” và “có sự hỗ trợ của tổng công ty dệt - may Việt nam” thì có thể dựa vào mục tiêu, phơng hớng phát triển của toàn ngành để sản xuất, kết hợp sử dụng trình độ tay nghề công nhân để nâng cao chất lợng, tập trung sản xuất, khai thác u thế về quy mô sản xuất lớn góp phần tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất.

* Phối hợp W/O là sự phối hợp giữa mặt yếu của công ty và cơ hội lớn, cho ta các định hớng chiến lợc sau:

- Định hớng 5: Công ty có thể phối hợp giữa Yếu tố “chi phí sản xuất sản phẩm cao” với yếu tố “công nghệ ngành may phát triển”. Với sự phối hợp này, công ty sẽ tận dụng đợc những cơ hội ứng dụng công nghệ mới trong từng công nghệ sản xuất sản phẩm sơ mi, tận dụng tối đa công suất máy móc thiết bị, tiết kiệm nguyên phụ liệu nhằm giảm chi phí sản xuất mặt hàng sơ mi, đáp ứng nhu cầu giá thấp của khách hàng.

- Định hớng 6: Với sự phối hợp giữa yếu tố “nhiều nguồn nguyên phụ liệu có chất lợng cao” và yếu tố “chất lợng vải cha đáp ứng nhu cầu khách hàng mua FOB” công ty sẽ tận dụng đợc cơ hội về nguồn cung ứng vải tốt, tạo ra sản phẩm sơ mi có chất liệu đáp ứng nhóm khách hàng này, thoả mãn nhu càu của họ.

- Định hớng 7: Với sự phối hợp giửa cơ hội “ nhiều nguồn nguyên phụ liệu có chất lợng cao” với mặt yếu “ cha có sản phẩm sơ mi cao cấp”, công ty có thể ứng dụng nghiên cứu những nguyên phụ liệu có chất lợng cao, tính năng mới, màu sắc độc đáo, tạo những sản phẩm cao cấp theo nhu cầu. Muốn vậy, phải có sự nghiên cứu kỹ thị trờng nguyên phụ liệu và nhu cầu của từng nhóm khách hàng .

* Phối hợp S/T thu đợc các định hớng chiến lợc sau:

- Định hớng 8: Công ty may Thăng Long có thể phối hợp giữa mặt mạnh “dây chuyền sản xuất sơ mi hiện đại” với “nhiều đối thủ cạnh tranh trong ngành” từ đó chú trọng đến việc khai thác thế mạnh công nghệ tạo những kiểu dáng sơ mi sang trọng, lịch sự, tạo thế đứng cho sản phẩm sơ mi trớc sản phẩm cùng loại của đối thủ cạnh tranh.

- Định hớng 9: Công ty có thể phối hợp giữa yếu tố “tiềm năng sản xuất sơ mi lớn” với “khách hàng mong muốn có sản phẩm sơ mi cao cấp” từ đó khai thác mọi tiềm năng về công nghệ, nhân lực, nguyên liệu, tạo ra các sản phẩm sơ mi độc đáo, chất lợng cao đáp ứng nhu cầu khách hàng.

- Định hớng 10: Kết hợp giữa yếu tố “sự thích ứng của sản phẩm với tiêu dùng tốt” với yếu tố “cha có nhiều u đãi trên thị trờng quốc tế” để từ đó nghiên cứu tìm thị trờng u đãi, kết hợp với mở rộng thị trờng nội địa.

- Định hớng 11: Nếu kết hợp giữa yếu tố “trình độ tay nghề công nhân cao” với yếu tố “đòi hỏi chi phí lớn khi mua nguyên phụ liệu chất lợng cao” thì công ty sẽ tận dụng đợc trình độ tay nghề công nhân, nâng cao năng suất lao động- giảm đợc chi chi phí sản xuất, bù đắp đợc chi phí tăng khi mua nguyên phụ liệu chất l- ợng cao.

* Phối hợp W/T là sự phối hợp giữa mặt yếu và nguy cơ nhằm cố gắng giảm thiểu mặt yếu và tránh nguy cơ bằng các chiến lợc phòng thủ, thu đợc các định h- ớng chiến lợc sau:

- Định hớng 12: Kết hợp giữa yếu tố “cha có sản phẩm sơ mi cao cấp” và yếu tố “ khách hàng mong muốn có sản phẩm cao cấp” và xem xét việc đầu t mua nguyên liệu chất lợng cao, thiết kế mẫu mã mới, nâng cao chất lợng sản phẩm.

- Định hớng 13: Khi phối hợp giữa yếu tố “ chio phí sản xuất sản phẩm cao” với yếu tố “nhiều đối thủ cạnh tranh trong ngành”, công ty cần xem xét chiến lợc tận dụng lợi thế về công nghệ, khai thác u thế về nguyên liệu, khai thác u thế qui mô sản xuất lớn để có thể làm ra sản phẩm dịch vụ ở chi phí thấp hơn các đối thủ cạnh tranh từu đó sẽ chống lại sự tấn công của đối thủ cạnh tranh trong ngành bằng lợi thế chi phí.

- Định hớng 14: Kết hợp giữa yếu tố “khả năng marketing yếu” và “cha có nhiều u đãi trên thị trờng quốc tế” và xem xét việc đầu t chi phí cho việc giao tiếp khuếch trơng sản phẩm, phát triển hệ thống đại lý, cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên thị trờng quốc tế, đa sản phẩm gần với khách hàng, khắc phục những khó khăn do cha có nhiều u đãi tại thị trờng này.

- Định hớng 15: Có thể kết hợp giữa “chất lợng vải cha đáp ứng nhu cầu khách hàng mua FOB” và “ đòi hỏi chi phí lớn khi mua nguyên phụ liệu có chất l- ợng cao” bằng việc phát triển thị trờng nội địa bằng những sản phẩm truyền thống với chất liệu vải trong nớc, có thể đáp ứng đợc nhu cầu trung bình của một nhóm khách hàng nhất định.

Chơng III

Lựa chọn định hớng phát triển sản phẩm sơ mi cho công ty may Thăng Long trong thời mi cho công ty may Thăng Long trong thời

gian tới.

Một phần của tài liệu Một số định hướng góp phần đẩy mạnh tiêu thụ mặt hàng sơ mi tại Công ty May Thăng Long (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(46 trang)
w