Khái quát về hoạt động kinh doanh của NHTMCP Kỹ Thơng

Một phần của tài liệu Các giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng tcb (Trang 26)

2.1.1. Sự hình thành và phát triển của NHTMCP Kỹ Thơng.

Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Kỹ Thơng Việt Nam (Vietnam Technological and Commercial Joint Stock Bank-TCB), là một trong những Ngân hàng đợc thành lập sớm sau khi hai pháp lệnh Ngân hàng ra đời. TCB chính thức hoạt động từ ngày 27 tháng 9 năm 1993 theo giấy phép số 0040/NH-GP do Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam cấp ngày 06/08/1993.

Từ một Ngân hàng với số vốn điều lệ ban đầu chỉ có 20 tỷ đồng Việt Nam. Đến nay, sau gần 10 năm hoạt động, vốn điều lệ của TCB đã tăng lên gấp gần 6 lần là 117,870 tỷ đồng. Việc TCB tăng nhanh vốn điều lệ là nhờ vào sự tín nhiệm của khách hàng đối với Ngân hàng. Qúa trình tăng vốn cũng đồng thời với quá

trình đại chúng hoá Ngân hàng, không chỉ với cổ đông mà còn đối với các khách hàng. Vốn điều lệ tăng nhanh đã giúp cho TCB có khả năng về tài chính để hiện đại hoá hoat động Ngân hàng cũng nh tăng nhanh quy mô hoạt động.

Cùng với việc tăng nhanh quy mô vốn tự có và vốn hoạt động, TCB đặc biệt quan tâm đến việc mở rộng địa bàn hoạt động. Hiện nay, Hội sở chính đặt tại 15 Đào Duy Từ Hà Nội. Tính đến ngày 31/12/2002, TCB đã có 14 điểm giao dịch bao gồm: Hội sở chính Hà Nội, 9 chi nhánh, 4 phòng giao dịch. Các điểm giao dịch của TCB đóng trên các địa bàn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng. Nh vậy, bớc đầu TCB đã thực hiện đợc kế hoạch phát triển mạng lới trên các địa bàn kinh tế trọng điểm trong cả nớc để nâng cao khả năng phục vụ và mở rộng thị phần.

Đối tợng của TCB thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau, chủ yếu là thuộc các lĩnh vực: Công nghiệp, Thơng nghiệp, Dịch vụ, Giao thông vận tải, Xây dựng, nhằm để phát triển sản xuất, lu thông hàng hoá và ổn định tiền tệ.

Với phơng châm “Chăm lo để bạn thành công”(Caring for your success) TCB đã thực sự góp phần quan trọng thúc đẩy sự phát triển và thành đạt của các doanh nghiệp thông qua các sản phẩm và dịch vụ chủ yếu sau:

- Sản phẩm và dịch vụ bán lẻ:

+ Các sản phẩm tiền gửi dành cho dân c: tiết kiệm không kỳ hạn, tiết kiệm có kỳ hạn, tiết kiệm định kỳ.

+ Tín dụng dành cho cá nhân: cho vay kinh doanh hộ gia đình, cho vay cổ phần hoá, cho vay kinh doanh chứng khoán, cho vay “Nhà mới”, “Ô tô xịn”, cho vay “Du học nớc ngoài” và “Du học tại chỗ”, cho vay tiêu dùng, cho vay cầm cố bằng sổ tiết kiệm và các chứng từ có giá.

+ Dịch vụ Ngân hàng: Thanh toán không dùng tiền mặt, chuyển tiền nội địa, mua bán ngoại tệ, chuyển tiền kiều hối (TCB là đại lý của Western Union), chuyển tiền phi mậu dịch quốc tế.

+ Các sản phẩm tiền gửi: Tài khoản tiền gửi thanh toán, tài khoản tiền gửi có kỳ hạn.

+ Tín dụng doanh nghiệp: Cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay trung dài hạn và cho vay đồng tài trợ.

+ Dịch vụ Ngân hàng trọn gói: dịch vụ chuyển tiền nội địa, bảo lãnh, thanh toán quốc tế, dịch vụ ngoại hối, chiết khấu chứng từ có giá, dịch vụ ngân quỹ và một số dịch vụ đặc biệt khác.

- Dịch vụ dành cho các địch chế tài chính: Dịch vụ trên thị trờng liên Ngân hàng (giao dịch thông qua hệ thống Reuters tại Singapore, London, Tokyo, Frankfurt, Sydney), dịch vụ Ngân hàng đại lý.

- Dịch vụ Ngân hàng đầu t: Dịch vụ t vấn, dịch vụ uỷ thác.

Nghiệp vụ thanh toán quốc tế là nghiệp vụ đóng vai trò chủ đạo trong hoạt động kinh doanh đối ngoại của Ngân hàng. Trong đó, phơng thức thanh toán bằng tín dụng chứng từ đang đợc mở rộng và phát triển.

Với tập thể lãnh đạo đầy tâm huyết và đội ngũ nhân viên trẻ trung, ham học hỏi, phấn đấu vơn lên hoàn thiện mình kể từ khi đi vào hoạt động đến nay TCB đã và đang dần khẳng định vai trò một NHTMCP hàng đầu Việt Nam.

2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của NHTMCP Kỹ Thơng trong thời gian qua. thời gian qua.

Bớc vào thế kỷ 21, trong bối cảnh quá trình khu vực hoá, toàn cầu hoá các nền kinh tế diễn ra mạnh mẽ, cộng với sự suy thoái kinh tế mang tính toàn cầu sau các sự kiện đầy kịch tính ở Mỹ, Nga, Trung Đông, nớc ta cũng không thể thoát khỏi những thách thức đầy cam go nh các nớc khác trong khu vực. Đầu t nớc ngoài giảm, thị trờng xuất khẩu bị thu hẹp, giá cả hầu hết các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam giảm dẫn đến kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tăng không đáng kể.

Trong bối cảnh đó các Ngân hàng của Việt Nam ngoài việc phải luôn giữ đợc tốc độ tăng trởng ổn định, lại còn phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt trong hệ thống Ngân hàng. Tại thời điểm hiện nay ở Hà Nội có: 4 NHTMQD, 48 NHTMCP, 4 NH liên doanh và 19 NH nớc ngoài đang hoạt động.

Mặc dù trong bối cảnh nh vậy, NHTMCP Kỹ Thơng vẫn nỗ lực không ngừng vơn lên đạt những kết quả đáng khích lệ - khẳng định vai trò một Ngân hàng cổ phần đô thị đa năng.

Năm 2000, thị trờng mở đợc khai trơng hoạt động với t cách là một công cụ tài chính quan trọng của chính sách tài chính tiền tệ sẽ góp phần điều hoà tiền tệ trên thị trờng và tác dụng tích cực đối với vốn khả dụng của các tổ chức tín dụng, giúp các tổ chức này sử dụng vốn hiệu quả và linh hoạt hơn. Sau nhiều năm chuẩn bị, trung tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh đi vào hoạt động và đang chuẩn bị khai trơng sàn giao dịch thứ hai tại Hà Nội.

Nền kinh tế nớc nhà còn có nhiều khó khăn thử thách, đặc biệt với ngành tài chính Ngân hàng, nhng những nét khởi sắc trong bức tranh kinh tế nớc nhà đã tạo nên đà mới cho các doanh nghiệp và các Ngân hàng. TCB đã đạt những kết quả đáng khích lệ nh: nguồn vốn không ngừng phát triển, TCB là Ngân hàng có thế mạnh trong kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế, đa dạng hoá các sản phẩm Ngân hàng. TCB đã vợt lên chính mình và có những bớc phát triển tốt.

2.1.2.1. Tình hình huy động vốn.

Năm 2001 là năm TCB đã có nhiều cố gắng để bổ sung hệ thống các sản

phẩm từ dân c, một số sản phẩm mới đã đợc phát triển để đáp ứng nhu cầu tiết kiệm đa dạng của khách hàng. Các sản phẩm nh “tiết kiệm dài hạn” bằng Dollar Mỹ và tiết kiệm bằng Euro tuy mới tung ra thị trờng nhng đã thành công ở mức nhất định, góp phần điều chỉnh cơ cấu vốn của Ngân hàng mạnh hơn. Chiếm 64,4% trong tổng nguồn vốn huy động từ thị trờng I của TCB - nguồn vốn huy động tiết kiệm đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển của TCB. Trong những tháng đầu năm, dù lãi suất huy động ngoại tệ liên tục giảm song mức lãi suất đó vẫn tơng đối cao so với cùng kỳ năm 2000, và vẫn hấp dẫn so với lãi suất huy động bằng VND. Vì vậy, 6 tháng đầu năm nguồn vốn huy động tiết kiệm của TCB đã tăng trởng khá tốt. Tuy nhiên, việc liên tục giảm này bắt đầu từ tháng 8 và nhất là sau sự kiện ngày 11/9 tại Mỹ làm cho lãi suất huy động ngoại tệ giảm với tốc độ nhanh hơn 1,5%/năm, ảnh hởng không nhỏ đến tốc độ huy động của TCB nhất là tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Bảng 1: Tình hình huy động vốn của TCB .

Chỉ tiêu 31/12/2001 31/12/2002 Số d Tỷ trọng Số d Tỷ trọng Tăng giảm(+/-) 1.Đồng Việt Nam 2.Ngoại tệ quy VND 1,477.95 751.97 66.28% 33.27% 2504.8 1,336.73 65.17% 34.83% 1,026.85 586.76 Tổng quy VND 2,229.92 100% 3,843.53 100% 1,613.61 (Nguồn: Báo cáo thờng niên của TCB)

Năm 2002, TCB tiếp tục đa ra thị trờng nhiều sản phẩm huy động mới, nhằm tăng tỷ trọng nguồn vốn huy động nh hình thức thu tiền tại chỗ cho các Tổng công ty, các hệ thống siêu thị, các hãng bảo hiểm cũng nh mở thêm nhiều hình thức gửi tiết kiệm nh: “tiết kiệm phát lộc”, tiết kiệm tích luỹ. Nguồn vốn huy động trên thị trờng liên Ngân hàng cũng tăng lên. Tính đến 31/12/2002, tổng nguồn vốn huy động đạt 3,843.53 tỷ đồng tăng 1,613.61 tỷ đồng, vợt kế hoạch 34,19% so với năm 2001.

Vào thời điểm đó, mặc dù các Ngân hàng TMQD đồng loạt triển khai các loại trái phiếu có kỳ hạn và lãi suất hấp dẫn. Tuy nhiên, do việc điều chỉnh kịp thời về lãi suất huy động cũng nh việc chủ động triển khai các sản phẩm huy động vốn đã phần nào hạn chế sự ảnh hởng và tăng dần mức ảnh hởng. Vì vậy, tổng nguồn vốn huy động vẫn hoàn thành và vợt kế hoạch đề ra. Chính sự tăng trởng ổn định của (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nguồn vốn huy động đã khẳng định uy tín và tạo thế ổn định nguồn vốn lâu dài cho sự phát triển của TCB.

2.1.2.2 Tình hình sử dụng vốn.

Trong khi, nền kinh tế thế giới đang tăng trởng chậm lại rõ rệt, nền kinh tế một số nớc phát triển nh Nhật, Mỹ suy thoái. Tuy vậy nền kinh tế Việt Nam lại liên tục tăng trởng qua các năm từ năm 98 và đến năm 2002, GDP của Việt Nam đạt tốc độ tăng trởng cao nhất là 7,04%. Đây là một động lực kích cầu các sản phẩm tín dụng của các Ngân hàng.

Để chống chọi với khó khăn toàn thế giới và tận dụng cơ hội tăng trởng của kinh tế Việt Nam, TCB đã triển khai hàng loạt kế hoạch: chuyển dịch cơ cấu khách hàng về phía doanh nghiệp vừa và nhỏ, phát triển sản phẩm mới, nâng cấp đổi mới, tái cấu trúc cơ chế quản lý và bớc đầu thiết lập hệ thống quản lý rủi ro tín dụng trong toàn hệ thống. Kết quả là, d nợ cho của TCB đã không ngừng tăng lên

tại hầu hết các chi nhánh trong hệ thống. Trong đó, tăng nhanh nhất là của Hội sở chính, tiếp đến là chi nhánh Thăng Long, Đà Nẵng...( xem bảng 2).

Bảng 2: D nợ tín dụng của toàn hệ thống. đơn vị: tỷ VND Đơn vị 2000 2001 2002 Hội sở 353.20 658.83 860.31 TCB Hồ Chí Minh 348.71 527.46 457.88 TCB Thăng Long 105.88 149.49 210.63 TCB Đà Nẵng 42.95 86.09 132.18 TCB Hoàn Kiếm 0.00 0.00 298.55 TCB Chơng Dơng 0.00 0.00 46.80 TCB Thanh Khê 0.00 0.00 12.88 TCB Tân Bình 0.00 0.00 67.39 TCB Hải Phòng 0.00 0.00 10.93 TCB Đống Đa 0.00 0.00 5.75 Toàn Hệ Thống 850.73 1,421.86 2,103.30

(Nguồn: Báo cáo thờng niên của TCB)

2.1.2.3 Hoạt động thanh toán quốc tế.

Từ khi mới thành lập, TCB đã tiến hành các giao dịch ngoại tệ nhng hoạt động lúc đó chỉ lẻ tẻ tại các phòng giao dịch và chủ yếu giao dịch mua bán ngoại tệ, làm đại lý chi trả kiều hối... Đến năm 1996, nghiệp vụ thanh toán quốc tế mới thực sự đi vào hoạt động nhng cũng chỉ thực sự phát triển từ năm 2000 đến nay. Những năm đầu, do nguồn ngoại tệ còn hạn chế, khách hàng cha tin tởng nên khối lợng thanh toán còn nhỏ lẻ. Công tác thanh toán quốc tế của TCB trong những năm gần đây đã đợc mở rộng cả về chủng loại và chất lợng nh: chuyển tiền, tín dụng chứng từ, bảo lãnh, chi trả kiều hối, mua bán ngoại tệ với nớc ngoài, đầu cơ trên thị trờng tiền tệ... Phí thu đợc từ các hoạt động này đã góp phần không nhỏ vào kết quả kinh doanh của toàn hệ thống của TCB. Chất lợng thanh toán quốc tế cũng ngày đợc nâng cao, các nghĩa vụ cam kết với khách hàng ngày càng đợc quan tâm và thực hiện đầy đủ, do đó góp phần làm uy tín của Ngân hàng ngày càng đợc nâng cao trên trờng quốc tế...

Do yêu cầu đòi hỏi thực tiễn, sau nhiều lần điều chỉnh và tham khảo biểu phí cho các nghiệp vụ thanh toán quốc tế, biểu phí mới đã đợc thiết lập tơng đối hoàn chỉnh và ban hành theo quyết định số 00349/QĐ - HĐQT về việc ban hành biểu phí dich vụ mới và quyết định 00394/ QĐ-HĐQT của Tổng giám đốc TCB có hiệu lực từ ngày 21/6/2002. TCB áp dụng hai mức phí khác nhau với khách hàng trong và ngoài nớc một cách hợp lý: vừa đảm bảo đợc nguồn thu đồng thời tăng khả

năng cạnh tranh với các Ngân hàng khác. Thông qua việc sửa đổi này, lợng khách hàng tham gia thanh toán quốc tế ngày càng tăng lên.

Đối với Ngân hàng, kinh doanh đối ngoại là một hoạt động mới so với các hoạt động khác. Năm 1996, thời gian đầu bớc vào thực hiện nghiệp vụ này TCB đã gặp nhiều khó khăn nh: khách hàng còn quen giao dịch với VCB, cán bộ nhân viên còn cha quen với công việc do cha đợc đào tạo có hệ thống về hoạt động kinh doanh đối ngoại. Nhng đợc sự chỉ đạo và quan tâm kịp thời của Ban lãnh đạo, Phòng thanh toán quốc tế... hoạt động kinh doanh đối ngoại của TCB đã thu đợc những kết quả khả quan và góp phần nâng cao uy tín, thu hút thêm nhiều khách hàng.

2.2. Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ tại TCB. thức tín dụng chứng từ tại TCB.

Kể từ khi Ngân hàng áp dụng hình thức thanh toán bằng tín dụng chứng từ (đối với cả hàng xuất khẩu và nhập khẩu), thì doanh số từ phơng thức thanh toán này thờng chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng doanh số từ hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng. Mặc dù, hoạt động này của TCB ra đời khi các NHTMQD đã áp dụng từ trớc đó. Thêm vào đó, tình hình bất ổn của kinh tế thế giới, nhất là sau sự kiện 11/9 ở Mỹ, đã gây những tác động không nhỏ đến tình hình xuất, nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam. Song với sự cố gắng, không ngừng học hỏi của cán bộ, nhân viên phòng thanh toán quốc tế của TCB và với sự tin tởng ngày càng cao của khách hàng thì doanh số của phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ của TCB vẫn đang tăng lên khẳng định u thế và sự tin tởng ngày càng cao của khách hàng. Để thấy rõ hơn về thực trạng hoạt đông thanh toán tín dụng chứng từ tại TCB cần nắm đợc quy trình nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ của TCB.

2.2.1. Quy trình nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ của TCB.

2.2.1.1. Quy trình thanh toán L/C hàng xuất khẩu.

Bớc 1: Kiểm tra.

Chuyên viên thanh toán tiếp nhận hai bản yêu cầu thanh toán L/C và các chứng từ có liên quan từ chuyên viên thanh toán khách hàng và tiến hành kiểm tra bộ chứng từ dựa theo yêu cầu của L/C do Ngân hàng nớc ngoài phát hành.

Bớc 2: Yêu cầu.

Sau khi thực hiện bớc 1, nếu bộ chứng từ không đủ, có sai sót, cha đáp ứng đ- ợc các yêu cầu đợc mở thì lập yêu cầu cung cấp bổ sung hoặc điều chỉnh, rồi trình cho cấp có thẩm quyền phê duyệt và chuyển cho chuyên viên khách hàng kịp thời điều chỉnh.

Bớc 3: Lập điện chỉ thị.

Chuyên viên thanh toán lập chỉ thị gửi kèm bộ chứng từ đòi tiền từ Ngân hàng phát hành. Trờng hợp, Ngân hàng phát hành không phải là Ngân hàng chuyển tiền thì chuyên viên thanh toán lập thêm gửi Ngân hàng chuyển tiền. Trờng hợp L/C cho phép đòi tiền bằng điện, chuyên viên thanh toán lập điện MT 754 hoặc MT999.

Bớc 4: Phê duyệt, ký hậu.

Sau khi chuyên viên thanh toán hoàn tất nghiệp vụ ở các bớc nói trên, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt. Cấp có thẩm quyền xem xét bộ chứng từ, chỉ thị, điện xác định nội dung là phù hợp thì ký phê duyệt. Đồng thời cấp có thẩm quyền ký hậu vào phía sau hối phiếu - thể hiện TCB có quyền nhận số tiền qui định trên hối phiếu hoặc ra lệnh cho Ngân hàng thanh toán, thanh toán số tiền trên hối

Một phần của tài liệu Các giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng tcb (Trang 26)