Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu Các giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng tcb (Trang 60 - 71)

3.3.1 Kiến nghị với khách hàng.

Nâng cao trình độ với cán bộ làm công tác xuất nhập khẩu.

Các doanh nghiệp cần chú trọng hơn trong việc đào tạo cán bộ xuất nhập khẩu và bản thân các nhà xuất nhập khẩu cần có ý thức tự học hỏi trau dồi nghiệp vụ để đáp ứng nhu cầu thực tiễn. Có thể nói, kiến thức về xuất nhập khẩu, thanh toán quốc tế là mảng kiến thức khá tổng hợp, liên quan đến nhiều khía cạnh khác nhau, không chỉ đơn thuần là các quy trình thanh toán mà còn có những yếu tố về thị trờng, giá cả yếu tố về quản lý, sự nhạy bén trong kinh doanh... Một khi hiểu rõ vai trò của công việc đào tạo cán bộ thì những trở ngại khó khăn trong lúc thực hiện chỉ là nhân tố thứ yếu. Nếu kinh phí thời gian công sức bỏ ra cho ngày hôm nay không phải là ít nhng kết quả thu đợc lại là con số lớn hơn gấp nhiều lần thì việc đầu t này là vô cùng cần thiết và có lợi. Nó không chỉ đảm bảo cho việc kinh doanh của bản thân khách hàng suôn sẻ, tránh đợc những rủi ro, tạo lập uy tín đối với bạn hàng quốc tế mà nó sẽ góp phần to lớn trong việc hỗ trợ công tác thanh toán quốc tế tại Ngân hàng có hiệu quả.

Lựa chọn đối tác.

Đây là việc làm đầu tiên và hết sức quan trọng trong kinh doanh xuất nhập khẩu. Nếu lựa chọn đợc đối tác làm ăn trung thực, có thiện chí thì các vớng mắc phát sinh trong qúa trình kinh doanh xuất nhập khẩu có dễ dàng giải quyết thông qua thơng lợng. Để hạn chế rủi ro, nên chọn khách hàng truyền thống, khách hàng ở những nớc có ít rủi ro, khách hàng có chi nhánh hoặc văn phòng giao dịch tại Việt Nam, hạn chế việc mua bán qua trung gian. Đối với khách hàng mới giao dịch lần đầu, trớc khi ký kết hợp đồng cần tìm hiểu thông tin về lịch sử, về năng lực và tình hình tài chính của khách hàng... Việc tìm hiểu thông tin có thể qua th- ơng vụ của Việt Nam ở nớc đó, có thể thông qua hệ thống Ngân hàng và khi cần thiết có thể mua thông tin từ cơ quan cung cấp thông tin độc lập. Ngay cả khi khách hàng quen biết cũng nên quan tâm đến diễn biến tình hình tài chính và hoạt động kinh doanh của họ.

Chọn Ngân hàng phục vụ.

Các chuyên gia Ngân hàng giỏi về lĩnh vực thanh toán quốc tế có thể t vấn giúp doanh nghiệp rất nhiều trong hoạt động kinh doanh xuất L/C hoặc kiểm tra sự phù hợp của bộ chứng từ cũng nh giải quyết các tranh chấp phát sinh, nhờ đó

mà doanh nghiệp có thể hạn chế các rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Vì vậy, nên lựa chọn Ngân hàng phục vụ có uy tín và nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực thanh toán quốc tế.

Giành quyền thuê tàu và mua bảo hiểm.

Việc giành quyền thuê tàu giúp doanh nghiệp biết đợc lai lịch của tàu và chủ tàu; vì vậy, tránh đợc những trờng hợp lừa đảo của đối tác nh không giao hàng nh- ng vẫn lập bộ chứng từ đòi tiền, hoặc trờng hợp đối tác thuê tàu không đảm bảo an toàn trong quá trình vận chuyển hàng hoá. Giành quyền mua bảo hiểm giúp doanh nghiệp có thể lựa chọn đợc hãng bảo hiểm có uy tín, đồng thời rất thuận tiện trong việc đòi bồi hoàn khi xảy ra tổn thất và có thể tiết kiệm đợc chi phí.

3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc.

Nh chúng ta đã biết, Nhà nớc có vai trò điều tiết nền kinh tế, các chính sách kinh tế của Nhà nớc tác động trực tiếp đến mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi tổ chức, cá nhân trong nớc đặc biệt trong lĩnh vực xuất nhập khẩu do đó tác động mạnh đến hoạt động thanh toán quốc tế của các Ngân hàng. Việc đề ra một chính sách kinh tế phù hợp cho hoạt động xuất nhập khẩu là điều cần thiết đảm bảo cho công tác thanh toán L/C của NHTM nói chung và của TCB đạt hiệu quả cao. Do đó công tác thanh toán L/C đợc hoàn chỉnh nhanh chóng, chính xác, Nhà nớc cần:

Đẩy mạnh chính sách sử dụng và quản lý ngoại tệ phục vụ xuất nhập khẩu:

Kêu gọi vốn nớc ngoài, nhất là vốn trung và dài hạn dới mọi hình thức, vay vốn từ các tổ chức quốc tế, các tổ chức Chính phủ, phi Chính phủ, các cá nhân nớc ngoài, khai thác triệt để mọi khoản tài trợ của các tổ chức nớc ngoài nhằm đổi mới công nghệ Ngân hàng và đào tạo cán bộ.

Tổ chức triển khai các dự án có chất lợng, theo đúng hiệp định đã ký kết với nớc ngoài, với các tổ chức quốc tế lớn nh WB, ADB...

Các nhà doanh nghiệp thực hiện thành công hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của mình, thì các yếu tố nh chất lợng hàng hoá, uy tín của doanh nghiệp

cũng nh mối quan hệ giữa doanh nghiệp với khách hàng nớc ngoài thì một vấn đề có ý nghĩa rất quan trọng là vấn đề tài chính phục vụ kinh doanh xuất nhập khẩu.

Sử dụng nguồn ngoại tệ vay luân chuyển Ngân hàng nớc ngoài hoặc hạn mức mở L/C. Đề nghị Chính phủ và Ngân hàng Nhà nớc cho sử dụng nguồn vốn u đãi từ quỹ đầu t xuất khẩu.

Cải thiện cán cân thanh toán quốc tế.

Cán cân thanh toán quốc tế có vai trò đặc biệt trong hệ thống cán cân thanh toán của cả nớc. Tình trạng của nó ảnh hởng quyết định đến sự thay đổi của tỷ giá hối đoái đến tình trạng ngoại hối của các nớc và toàn bộ nền kinh tế của các nớc. Tình trạng cán cân thanh toán liên quan đến quan hệ cung cầu, tỷ giá hối đoái... Vì vậy, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế có vai trò quan trọng. ở nớc ta hiện nay, hớng cải thiện cán cân thanh toán quốc tế là:

- Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hạn chế nhập khẩu.

- Đẩy mạnh thu hút đầu t nớc ngoài, quản lý chặt chẽ vay nợ nớc ngoài.

Hoàn thiện và phát triển thị trờng tiền tệ liên Ngân hàng.

Thị trờng ngoại tệ liên Ngân hàng là thị trờng trao đổi, cung cấp ngoại tệ nhằm giải quyết các mối quan hệ về ngoại tệ giữa Ngân hàng Nhà nớc và các Ngân hàng thơng mại với nhau. Việc hoàn thiện và phát triển thị trờng ngoại tệ liên Ngân hàng là một trong những điều kiện quan trọng để các Ngân hàng thợng mại mở rộng dịch vụ kinh doanh ngoại tệ giữa khách hàng với Ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế. Thông qua thị trờng này, Ngân hàng Trung Ương có thể điều hành tỷ giá cuối cùng. Tiếp tục đổi mới chính sách tiền tệ bằng cách xây dựng cơ chế lãi suất hợp lý, thu hẹp biên độ giữa lãi suất tín dụng ngoại tệ và nội tệ... Đổi mới chính sách tỷ giá hối đoái, quản lý ngoại hối.

3.3.3 Kiến nghị với Chính phủ và các ngành có liên quan trong việc hoàn

thiện và bổ sung các văn bản pháp lý.

Hiện nay, một hệ thống văn bản pháp lý nhằm hớng dẫn thực hiện nghiệp vụ tín dụng chứng từ mang tính chất thống nhất cho toàn hệ thống NHTM ở Việt Nam còn thiếu thậm chí cha có. Việc thiếu văn bản pháp lý mang tính chất quốc gia hoặc văn bản không cụ thể, không rõ ràng đã là một trong nhiều nguyên nhân

gây nên những vụ tranh chấp kiện tụng kéo dài nhiều năm, còn các toà án lại gặp phải khó khăn khi xét xử hoặc phán xét thiếu chính xác thiếu cơ sở pháp lý.

Thanh toán XNK bằng phơng thức tín dụng chứng từ đợc các Ngân hàng trên thế giới thực hiện trên cơ sở áp dụng UCP 500. Nhng UCP chỉ là một thông lệ, tập quán (Custom), chứ không phải là một luật (Law), hay công ớc quốc tế (Convertion), UCP không có giá trị pháp lý bắt buộc mà chỉ mang tính chất hớng dẫn sử dụng với các bên.

Hiện nay, lừa đảo là một vấn đề ngày càng gia tăng trong giao dịch tín dụng chứng từ ở các nớc cũng nh ở Việt Nam. Do vậy:

Thứ nhất: Để tạo lập hành lang pháp lý cho các giao dịch tín dụng chứng từ

giữa Ngân hàng phát hành và khách hàng (ngời yêu cầu mở th tín dụng, ngời NK) cần phải quy định giá trị pháp lý của các loại giấy tờ nh: giấy yêu cầu mở L/C, giấy cam kết thanh toán, đơn xin bảo lãnh nhận hàng và ký nhận vận đơn, thông báo th tín dụng đơn xin chiết khấu th tín dụng... Về bản chất, các loại giấy tờ này là một loại hợp đồng dịch vụ giữa Ngân hàng và khách hàng, nhng hiện nay chúng đơn giản chỉ là chứng từ giao dịch của Ngân hàng không thể hiện tính ràng buộc giữa các bên nên đã gây nhiều khó khăn cho tòa án khi xét xử tranh chấp. Hơn nữa các chứng từ này lại nằm ngoài sự điều chỉnh của UCP 500.

Thứ hai: Cần phải quy định rõ về thủ tục giải quyết tranh chấp về th tín dụng. Chúng sẽ đợc giải quyết theo thủ tục nào, luật nào: kinh tế hay dân sự? Các cơ quan giải thích pháp luật cần xác định rõ th tín dụng có phải là hợp đồng kinh tế theo luật Việt Nam hay không và xác định rõ thủ tục giải quyết th tín dụng: Nếu không làm rõ vấn đề này, sẽ gây bế tắc trong giải quyết tranh chấp phát sinh từ th tín dụng và làm cho các doanh nghiệp nớc ngoài mất tin tởng vào môi trờng pháp lý của Việt Nam, không có lợi trong việc phát triển quan hệ thơng mại với n- ớc ngoài.

Thứ ba: Hiện tại do nhiều nguyên nhân khác nhau, các quy định pháp luật

về trọng tài nớc ta còn cha hoàn thiện. Một yêu cầu cấp thiết đặt ra là Nhà nớc cần ban hành một luật trọng tài quy định đầy đủ các vấn đề nh phạm vi trọng tài, hiệu lực của thoả thuận trọng tài và các điều khoản của trọng tài, thủ tục chỉ định và thay thế trọng tài, lựa chọn nơi trọng tài, lựa chọn luật trong tài và việc thi hành các quyết định của trọng tài...

Nếu các vấn đề này không đợc quy địng rõ thì việc giải quyết các tranh chấp về tín dụng chứng từ bằng con đờng trọng tài sẽ còn gặp nhiều khó khăn. Việc vận dụng UCP 500 của các trọng tài viên khi giải quyết các tranh chấp cũng không đạt đợc mục đích bảo vệ quyền lợi chính đáng cho các bên tham gia nếu giá trị pháp lý của các phán quyết trọng tài không đợc quy định rõ ràng.

Kết luận

Với chính sách mở cửa, nền kinh tế nớc ta đang trong quá trình hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu cũng ngày càng trở nên sôi động mang lại nhiều lợi ích và cơ hội cho các doanh nghiệp - những ngời trực tiếp tham gia và các đơn vị liên quan, trong đó có các Ngân hàng. Tuy vậy hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu có tính rủi ro cao. Thực tế đã không ít doanh nghiệp phải gánh chịu hậu quả nặng nề do không chú ý đến việc phòng ngừa các rủi ro. Nhng rủi ro lớn nhất và có tính quyết định đến sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp là rủi ro thanh toán. Nhiều doanh nghiệp đã xuất hàng

đi rồi mà không thu đợc tiền. Nhất là trong tình hình hiện nay, khi mà các doanh nghiệp Việt Nam mới ra nhập thị trờng thế giới không lâu, việc hiểu đối tác nớc ngoài cha nhiều, và những hàng rào phi thuế quan luôn đợc các nớc nghĩ ra nhiều hơn để hạn chế nhập khẩu hàng hoá của nớc khác, để bảo vệ nền sản xuất trong n- ớc họ. Khi đó một phơng thức thanh toán an toàn, là tiêu chí đầu tiên đợc các doanh nghiệp lựa chọn. Hiện nay, phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ đang là sự lựa chọn số một của các doanh nghiệp. Bởi những u điểm nổi trội của nó. Nhận thức đợc điều đó, TCB đã và đang tích cực đẩy mạnh các biện pháp để tăng nhanh doanh số của phơng thức thanh toán này. Với sự cố gắng của toàn thể Ban lãnh đạo, nhất là của đội ngũ cán bộ nhân viên phòng thanh toán quốc, TCB đã ngày càng thu đợc những kết quả khả quan. Tuy vậy, bên cạnh đó, vẫn còn những khó khăn mà yêu cầu trong thời gian tới phải đợc TCB khắc phục, để phơng thức thanh toán này trở thành phơng thức thanh toán đợc nhiều doanh nghiệp lựa chọn. Sau một thời gian tìm hiểu về lý luận cũng nh những thực tế tại TCB, với khả năng, và thời gian còn hạn chế, em cũng đã mạnh dạn đa ra một số giải pháp nhằm mở rộng phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ tại TCB. Em hy vọng, những giải pháp đó có thể là những gợi ý nho nhỏ để phơng thức thanh toán này có thể đem lại những lợi ích lớn hơn với TCB và với các chủ thể tham gia vào ph- ơng thức thanh toán này tại TCB. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, Ban lãnh đạo và các anh chị phòng thanh toán quốc tế của TCB cùng tất cả những ai đã động viên, ủng hộ em để em có thể hoàn thành tốt khoá luận của mình.

danh mục tài liệu tham khảo.

1. Báo cáo thờng niên của TCB các năm 2000 2002.

2. Báo cáo thanh toán quốc tế của TCB các năm 2000 - 2002. 3. Tờ tin nội bộ TCB hàng quý.

5. Tạp chí Ngân hàng.

6. Nguyễn Ninh Kiều - MBA - Trờng Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh -

Giáo trình Tiền Tệ - Ngân hàng.

7. PTS. Đỗ Linh Hiệp – PTS. Ngô Hớng - Học Viện Ngân hàng - Phân Viện TP. Hồ Chí Minh - Giáo trình Thanh Toán Quốc Tế - Tài Trợ–

Ngoại Thơng & Kinh Doanh Ngoại Hối.

8. Giáo trình Hớng Dẫn Cách Sử Dụng Th Tín Dụng Trong Ngoại Thơng-

Trờng Đại Học Ngoại Thơng. Xuất bản năm 1990.

những cụm từ viết tắt

XK : Xuất khẩu. NK : Nhập khẩu.

L/C : Th tín dụng (Letter of Credit). B/L : Chứng từ vận tải (Bill of Lading). XNK : Xuất nhập khẩu.

TCB : Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Kỹ Thơng Việt Nam. HĐTM : Hợp đồng thơng mại.

SWIFT : Tổ chức viễn thông tài chính quốc tế toàn cầu.

UCP 500 : Bản điều lệ và thực hành thống nhất tín dụng chứng từ, ấn phẩm số 500.

TTQT : Thanh toán quốc tế.

VCB : Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam. ICB : Ngân hàng Công thơng Việt Nam. NHTMQD: Ngân hàng Thơng mại Quốc doanh. NHTM : Ngân hàng thơng mại.

Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế tại đơn vị thực tập.

mục lục

lời nói đầu ...1

CHƯƠNG 1: Tổng quan về hoạt động thanh toán quốc tế theo ph- ơng thức tín dụng chứng từ của NHTM...3 ... ... ... ... ...

1.1: Ngân hàng thơng mại và hoạt động thanh toán quốc tế...3

...

1.1.1: Ngân hàng thơng mại và các nghiệp vụ chủ yếu của nó...3

1.1.2: Hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng thơng mại...5

1.2 Nội dung thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ của NHTM...9

1.2.1: Khái niệm và đặc điểm của phơng thức thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ của NHTM...9

1.2.2 Phơng tiện đợc sử dụng trong phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ...13

1.2.3: Văn bản pháp lý liên quan đến hoạt động thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ...18

1.2.4: Quy trình nghiệp vụ thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ...23

1.2.5: Những nhân tố ảnh hởng đến mở rộng thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ của NHTM...25

CHƯƠNG 2: Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phơng

Một phần của tài liệu Các giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng tcb (Trang 60 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w