Trích lập quỹ dự phòng để xử lý rủi ro

Một phần của tài liệu Hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bình (Trang 68)

- Nõng dần chất lượng nguồn nhõn lực làm động lực chống đỡ rủi ro tớn

3.2.6. Trích lập quỹ dự phòng để xử lý rủi ro

Hoạt động tớn dụng luụn đồng hành với khả năng xảy ra tổn thất, đõy là sự việc khụng thể trỏnh nộ hoàn toàn. Đối với NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bỡnh cũng đó cú những tổn thất, đặc biệt là con số thiệt hại tương đối lớn trong vụ lũ lụt vừa qua cũn chưa giải quyết hết hậu quả, đó là những kinh nghiệm trong việc chủ động quản trị rủi ro tớn dụng. Vỡ thế để thực hiện giảm thiểu những tác động bất lợi khi rủi ro xảy ra trong hoạt động tớn dụng phải cú giải phỏp chủ động chống đỡ bằng cách thực hiện trích lập quỹ dự phòng cú nguồn xử lý rủi ro. Công tác này là việc không thể thiếu trong bất kỳ ngân hàng thơng mại nào hoạt động theo xu thế hội nhập thị trờng. Trớc hết nó là việc chuyển giao rủi ro bằng cách phân bổ dần số lượng rủi ro tín dụng v o các kỳ hoạt động.à Các mức trích lập được ngân hàng phân bổ hình thành nên quỹ dự phòng để xử lý khi có rủi ro xảy ra. Sau khi có quỹ dự phòng NHNo&PTNT có thể chủ động xử lý rủi ro đó không cú những ảnh hởng bất lợi đến hoạt động tín dụng.

Muốn thực hiện đợc việc trích lập quỹ dự phòng thì hoạt động tín dụng phải có kết quả t i chà ớnh cao: có đủ các nguồn thu để trích quỹ. Tức là hoạt động tín dụng phải đảm bảo có đợc chênh lệch lãi suất đầu ra trừ đầu vào đảm bảo về mặt tài chính. Đồng thời hoạt động tín dụng phải cú chất lợng đỳng như yờu cầu đủ để trích lập quỹ dự phòng theo chất lợng nợ phân loại như quyết định 493/ 2005/QĐ- NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc NHNN.

Một phần của tài liệu Hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bình (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w