4. Cỏc phương phỏp thẩm định giỏ trị BĐS
1.3. Phũng thẩm định tài sản bảo đảm (TSBĐ) tại Ngõn hàng VPBank
hàng VPBank
Để hiểu rừ về phũng thẩm định TSBĐ tại ngõn hàng VPbank. Sau đõy em xin minh chứng cụ thể tại phũng thẩm định TSBĐ ở chi nhỏnh Hà Nội. Địa chỉ: 04 Dó Tượng, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội
1.3.1. Cơ cấu phũng thẩm định tài sản bảo đảm
Phũng thẩm định tài sản bảo đảm gồm cú: - Một trưởng phũng
- Số lượng nhõn viờn trong phũng: 13 người.
- Chất lượng nhõn viờn:+ Là những người tốt nghiệp đại học. + Nhõn viờn là những người trẻ tuổi.
1.3.2. Nhiệm vụ của phũng thẩm định tài sản bảo đảm
• Thực hiện việc thẩm định và đỏnh giỏ cỏc tài sản thế chấp cầm cố (TCCC):
- Kiểm tra tớnh hợp lệ, hợp phỏp của tài sản TCCC.
- Thẩm định và chịu trỏch nhiệm về giỏ trị thẩm định tỏi sản TCCC đảm bảo cho khoản vay.
• Quan hệ với cơ quan định giỏ chuyờn nghiệp bờn ngoài để định gớa cỏc tài sản TCCC mà việc định giỏ vượt quỏ khả năng của phũng.
• Xõy dựng và hoàn thiện hệ thống chuẩn mực trong việc định giỏ tài sản TCCC phự hợp với thực tế và đảm bảo an toàn cho ngõn hàng.
• Xõy dựng tiờu chuẩn phõn hạng và thực hiện việc phõn hạng tài sản TCCC.
• Lập cỏc hợp đồng thế chấp cầm cố tài sản bảo đảm nơi vay và thực hiện việc cụng chứng.
• Lập cỏc văn bản thụng bỏo việc thế chấp cầm cố tài sản cho cỏc cơ quan chức năng theo quy định của luật phỏp.
• Thực hiện việc mua bảo hiểm cỏc tài sản TCCC.
• Sử dụng, thuờ cỏc hệ thống kho bói để quản lý tài sản cầm cố, soạn thảo hợp đồng thuờ kho bói.
• Định kỡ tỏi định giỏ tài sản TCCC, kiểm tra thường xuyờn và định kỡ tài sản TCCC, hệ thống kho bói và đề xuất cỏc biện phỏp sử lý kịp thời cỏc vấn đề phỏt sinh để đảm bảo an toàn tớn dụng.
• Chỉ đạo, kiểm tra và hướng dẫn thực hiện nghiệp vụ định giỏ tài sản TCCC trong toàn hệ thống ngõn hàng.
• Sưu tầm, tập hợp cỏc văn bản phỏp luật cú liờn quan đến nghiệp vụ thẩm định…
1.3.3. Thực trạng phũng thẩm định tài sản bảo đảm
Qua một thời gian thực tập tại phũng thẩm định tài sản bảo đảm tại
VPBank, thấy rằng phũng cú một lợi thế lớn khi toàn bộ nhõn viờn trong phũng đều là những người tốt nghiệp đại học, trờn đại học và là những cỏn bộ trẻ tuổi nờn việc hăng say nhiệt tỡnh làm việc của mọi người là lớn, cú thể giải quyết khối lượng cụng việc lớn. Tuy nhiờn do khối lượng cụng việc quỏ
nhiều nờn phũng vẫn thiếu nhõn viờn. Do đú mà cần phải bổ xung nhõn lực cho phũng thẩm định.
Và một nhận xột nữa đú là đa số nhõn viờn trong phũng khụng được đào tạo đỳng chuyờn ngành định giỏ (trừ trưởng phũng và phú phũng cú đuợc đào tạo nghiệp vụ định giỏ do ngõn hàng tạo điều kiện). Đú cũng là một trong những vấn đề nờn được xem xột.
1.3.4. Hiệu quả của hoạt động phũng thẩm định TSBĐ của VPBank
Thực tế tài sản đảm bảo là BĐS được thế chấp, bảo lónh tại Ngân hàng chiếm đến 55%. Do đú, tỡnh hỡnh thực tế dư nợ cho vay của Ngân hàng VPBank theo việc định giỏ BĐS bảo đảm như sau:
Bảng 2.4: D nợ cho vay bằng hình thức thế chấp BĐS
Đơn vị: tỷ VNĐ
Chỉ tiờu Năm
Tổng dư nợ Dư nợ cho vay thế chấp là BĐS Tỷ trọng (%) 2003 1.525 295 19,3 2004 1.865,4 451,43 24,2 2005 2.059 510 24,76 2006 5.031 1328,25 26,5
(Bỏo cỏo tớn dụng của VPbank cỏc năm 2003,2004,2005,2006)
Qua đú ta thấy rằng: Hoạt động tớn dụng mà sử dụng BĐS làm tỏi sản bảo đảm (hay chớnh là BĐS thế chấp, cầm cố) phỏt triển, tăng qua cỏc năm. Điều này thể hiện được sự tăng trưởng của hoạt động tớn dụng trong ngõn hàng VPbank. Như vậy, ngõn hàng VPbank ngày càng cú uy tớn trờn thị trường về hoạt động tớn dụng, uy tớn về chất lượng phục vụ, về số vốn mà khỏch hàng cú yờu cầu. Điều đú cũng chứng minh được hiệu quả hoạt động
của việc định giỏ BĐS thế chấp, bảo vệ được nguồn vốn cho khỏch hàng vay, đỏp ứng được nhu cầu vay vốn của khỏch hàng.