Sử dụng kỹ thuật trao đổi lãi suất (Swap lãi suất):

Một phần của tài liệu Vận dụng chính sách lãi suất của nhà nước để phát triển lãi suất của MB (Trang 81 - 82)

III. Vận dụng chính sách lãi suất của nhà nớc nhằm phát triển hoạt động của

2. Quản lý khe hở lãi suất (hay rủi ro lãi suất):

2.1 Sử dụng kỹ thuật trao đổi lãi suất (Swap lãi suất):

Phơng pháp đổi chéo lãi suất xuất hiện lần đầu tiên trên thị trờng trái khoán Châu Âu năm 1981. Những sự đổi chéo lãi suất, giúp một tổ chức tài chính có nhiều tài sản có, loại nhạy cảm với lãi suất hơn so với tài sản nợ loại nhạy cảm với lãi suất có thể trao đổi các dòng tiền thanh toán với một tổ chức tài chính có nhiều tài sản nợ, loại nhạy cảm về lãi suất hơn tài sản loại nhạy cảm với lãi suất nhờ vậy giảm đợc rủi ro về lãi suất cho cả 2 phía. Chẳng hạn với Ngân hàng A chúng ta xét trên. Để loại bỏ rủi ro lãi suất và làm tơng xứng nhạy cảm về lãi suất của những tài sản có và tài sản nợ của mình, Ngân hàng A phải chuyển 200 triệu tài sản có, loại có lãi suất cố định thành 200 triệu loại có lãi suất thay đổi. Chẳng hạn 1 Ngân hàng khác, VD Ngân hàng B, có 200 triệu tài sản nợ, loại có lãi suất cố định và 200 triệu tài sản có loại nhạy cảm với lãi suất do đó Ngân hàng này muốn loại bỏ rủi ro lãi suất, thành 200 triệu tài sản có, loại có tài sản cố định. Khi đó, một trung gian tài chính sẽ làm cho 2 bên cộng tác với nhau với một món lệ phí và đa ra một hợp đồng, trong đó Ngân hàng A sẽ thanh toán cho Ngân hàng B tiền lãi thu đợc của 200 triệu tài sản có, loại có lãi suất cố định. Ngợc lại, Ngân hàng B sẽ thanh toán cho Ngân hàng A

lãi suất này sẽ dẫn đến việc loại bỏ hoàn toàn rủi ro lãi suất cho cả 2 phía. Ngân hàng A sẽ có thu nhập loại nhạy cảm với lãi suất của 200 triệu tài sản có, khoản tiền này sẽ cân xứng một cách chính xác với tiền thanh toán 200 triệu tài sản nợ loại nhạy cảm với lãi suất. (500 triệu - 300 triệu = 200 triệu). Ngợc lại Ngân hàng B sẽ có thu nhập loại theo lãi suất cố định của 200 triệu, khoản tiền này sẽ cân xứng một cách chính xác với tiền thanh toán loại theo lãi suất cố định của 200 triệu tài sản nợ.

Cái hay của phơng pháp này là ở chỗ nó không đòi hỏi Ngân hàng nào phải dàn xếp lại bảng tổng kết tài sản cuả mình, do đó các trao đổi lãi suất là phơng pháp tơng đối ít tốn kém để giảm rủi ro lãi suất.

Một phần của tài liệu Vận dụng chính sách lãi suất của nhà nước để phát triển lãi suất của MB (Trang 81 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w