2. Thực trạng thanh toán quốc tế của Ngân hàng thơng mạiViệt nam.
2.1 Các Ngân hàng Thơng mại quốc doanh
quốc doanh
80.7% 76.8% 72.6% 66.2% 71.2%Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam 69.0% 61.8% 49.8% 47.0% 44.1% Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam 69.0% 61.8% 49.8% 47.0% 44.1% Ngân hàng Công thơng Việt nam 7.0% 8.4% 14.1% 8.9% 13.8% Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt
nam
1.7% 1.8% 2.1% 2.2% 3.2%
Ngân hàng NN và PTNT Việt nam 3.0% 4.6% 6.6% 8.1% 10.1% 2.2 Các Ngân hàng Thơng mại
khác
19.3% 23.6% 27.4% 33.8% 28.8%
Nguồn :báo cáo TTQT của các NHTM Phần lớn các ngân hàng thơng mại Việt nam đều còn quá non trẻ với mời năm kinh nghiệm so với hàng trăm năm của các Ngân hàng nớc ngoài khác; mặt khác, trớc năm 1990 hầu hết toàn bộ giao dịch thanh toán quốc tế ở Việt nam đợc độc quyền thực hiện qua Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam. Do đó, các Ngân hàng thơng mại Việt nam còn kém nhiều về kinh nghiệm cũng nh kiến thức trong thanh toán quốc tế. Cũng nh các doanh nghiệp Việt nam, các Ngân hàng thơng mại đang phải đối phó với những thách thức to lớn với tiến trình toàn cầu hoá và một thực tế là xu hớng hội nhập khu vực và quốc tế. Cạnh tranh giữa các Ngân hàng thơng mại Việt nam với hệ thống các chi nhánh ngân hàng nớc ngoaì, Ngân hàng liên doanh tại Việt nam ngày càng gay gắt.
Bên cạnh đó, hệ thống văn bản pháp quy hớng dẫn thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế mang tính hệ thống còn thiếu, thậm chí là cha có, các Ngân hàng thơng mại tự cho mình một quy trình riêng dựa trên cơ sở duy nhất là thông lệ quốc tế- UCP500. Các quy trình thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế của mỗi Ngân hàng thơng mại có sự khác nhau tuỳ theo trình độ và đặc điểm của mỗi hệ thống. Việc thiếu các văn bản pháp quy mang tính quốc gia, hoặc văn bản không cụ thể, không rõ ràng là một trong những nguyên nhân gây ra những vụ việc tranh chấp , kiện tụng về kinh tế, phát sinh từ nghiệp vụ thanh toán quốc tế dây da kéo dài nhiều năm, toà án cũng gặp nhiều khó khăn khi các văn bản thiếu chính xác, cụ thể và cơ sở pháp lý.
Cho tới năm 1999, hệ thống Ngân hàng thơng mại Việt nam bao gồm sáu Ngân hàng thơng mại quốc doanh, 5 Ngân hàng liên doanh, 26 chi nhánh Ngân hàng nớc ngoài và 48 Ngân hàng cổ phần. Trong số đó, 4 Ngân hàng thơng mại quốc doanh chính đóng vai trò chủ đạo dẫn dắt hoạt đông thị trờng tài chính tiền tệ, về giá cả cũng nh về lãi suất kinh doanh tiền tệ. Hoạt động thanh toán quốc tế hiện đại tập trung chủ yếu ở 4 Ngân hàng thơng mại quốc doanh là: Ngân hàng Ngoại thơng, Ngân hàng Công thơng, Ngân hàng NN& PTNT và Ngân hàng Đầu t &Phát triển Việt nam, chiếm hơn 70% thị phần. Qua hoạt động của các Ngân hàng thơng mại Việt nam nổi lên một số tồn tại là:
Một là: hành lang pháp lý cho hoạt động Ngân hàng nói chung và cho hoạt động
thanh toán nói riêng còn thiếu và cha đồng bộ. Luật Ngân hàng Nhà nớc và luật các TCTD đã có hiệu lực thi hành từ 1/10/1998, xong vấn đề ban hành các nghịị định văn bản pháp quy để thi hành Luật còn chậm, thiếu đồng bộ, cha hoàn chỉnh. Riêng hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam cha có một văn bản nào đIều chỉnh các mối quan hệ giữa cacs chủ thể tham gia.
Hai là: các văn bản quy định về công tác xuất nhập khẩu, thuế quan, hải quan của
Việt Nam cha ổn định, thay đổi đột xuất đã gián tiếp làm ảnh hởng công tác thanh toán quốc tế.
Ba là: mô hình tổ chức hoạt động thanh toán quốc tế ở các Ngân hàng thơng mại
Việt Nam còn bất cập, cha mang tính tập chung cao, cha giao quyền chủ động. Do vậy, thời gian thanh toán thực hiện dài, chi phí nghiệp vụ cao.
Bốn là: công nghệ thanh toán của các Ngân hàng còn lạc hậu cha đáp ứng đợc
yêu cầu thực tiễn.
Năm là: sản phẩm dịch vụ cha đa dạng, cha đáp ứng hết các đòi hỏi của khách và
đòi hỏi của thơng mại quốc tế trong tình hình hiện nay. Trong đIều kiện thơng mại quốc tế ngày càng phát triển cùng với sự bùng nổ về công nghệ thông tin thì việc đa dạng hoá cung cấp các sản phẩm thanh toán quốc tế mới là rất cần thiết.
Sáu là: tình trạng sử dụng mở L/C trả chậm nh kênh tạo tiền nhập khẩu hàng hoá,
quản lý kém hiệu quả đã tạo nên gánh nặng công nợ cho hệ thống Ngân hàng thơng mại Việt nam.
Nói đến tồn tại trong thanh toán quốc tế thời gian qua ở các Ngân hàng thơng mại, không thể không nói đến tình trạng mở L/C trả chậm một cách tràn lan, kém hiệu quả. Ví dụ, chỉ tính riêng ở Ngân hàng ngoại thơng đến 31/12/1998, tổng số nợ còn lại do Ngân hàng ngoại thơng bảo lãnh là 68,160 triệu USD, nhận nợ là 37,505 ngàn USD và trả nợ là 109,260 ngàn USD (Trong đó có cả Ngân hàng ngoại thơng phải trả thay cho khách hàng).
Bảy là: về kỹ năng lập chứng từ của khách và khả năng kiểm soát của Ngân hàng
cha cao. Điều này đã làm cho thời gian thanh toán bị kéo dài, chi phí tăng.