II. Xu hớng phát triển hệ thống thanh toán quốc tế và các giải pháp để hoàn thiện các phơng tiện thanh toán
1. Xu hớng phát triển của phơng tiện thanh toán trong thế giới hiện đại.
Xu hớng phát triển của phơng tiện thanh toán trong một nền kinh tế không phải mang tính ngẫu nhiên, mà nó chịu tác động rất lớn của các điều kiện hình thành từ nền kinh tế đó. Ngời ta thờng so sánh về số lợng và giá trị giao dịch của từng phơng tiện thanh toán để đa ra các đánh giá về sự phát triển của hoạt động thanh toán trong một nền kinh tế. So sánh về số lợng rất hữu ích cho việc đánh giá hiệu quả và các chi phí giao dịch của một phơng tiện thanh toán , bởi các giá trị giao dịch thờng không liên
quan đến giá trị cá biệt của giao dịch mà nó chỉ là chi phí cố định cho mỗi giao dịch. Ngợc lại, cách so sánh về mặt giá trị thanh toán lại đặc biệt phù hợp đối với việc phân tích các rủi ro đi cùng với các phơng tiện thanh toán, bởi nếu các yếu tố khác không đổi, thanh toán giá trị càng cao thì rủi ro càng lớn.
Ngày nay các phơng tiện thanh toán thờng đợc sử dụng là tiền mặt, séc, lệnh chi hoặc uỷ nhiệm chi, lệnh chuyển nợ hoặc uỷ nhiệm thu, thẻ tín dụng, thẻ thanh toán và tiền điện tử.
1.1 Tiền mặt: đợc sử dụng nh một phơng tiện thanh toán chủ yếu trong giao dịch thanh toán, thanh toán giá trị nhỏ khi mua bán lẻ hàng hoá hoặc cung ứng dịch vụ. Bởi vậy, nếu xét với số lợng giao dịch thì hoạt động Ngân hàng thơng mại nớc ta đã trởng thành và phát triển về nhiều mặt. trong tiến trình hội nhập nền kinh tế nớc ta với các nớc ở cùng khu vực và trên thế giới. Đối với nghiệp vụ Ngân hàng quốc tế của Ngân hàng, nghiệp vụ tín dụng chứng từ (L/C) đợc các Ngân hàng thơng mại ngày càng phát triển, mở rộng nâng cao chất lợng thanh toán nhằm đáp ứng nhu cầu kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp. Hiện nay, phơng thức thanh toán phổ biến trong thanh toán quốc tế (Séc, L/C, lệnh chi ), nó đảm bảo quyền lợi của cả hai bên: ng… ời bán đợc đảm bảo thanh toán nếu nh xuất trình bộn chứng từ hoàn chỉnh và hợp lệ, còn bên mua cũng đảm bảo đợc nhận hàng đúng theo quy định trong hợp đồng ngoại thơng đã ký. Bản thân phơng thức thanh toán L/C tỏ ra u việt hơn so với các phơng thức thanh toán khác, song đó không phải là phơng thức thanh toán đảm bảo tránh rủi ro cho các bên tham gia, trong đó ncó các Ngân hàng. Cũng nh rủi ro trong nghiệp vụ tín dụng, rủi ro trong nghiệp vụ thanh toán L/C, ngoài những mất mát, thiệt hại ( nh ở phần trên đã nêu) xảy ra cho các Ngân hàng do không thu hồi đợc vốn đã trả thay cho doanh nghiệp, mà còn rủi ro về uy tín của Ngân hàng trong thanh toán quốc tế và rủi ro phát sinh các khoản chi phí vô ích khác.
Trong ngoại thơng, sự phát triển thể thức thanh toán (L/C) mang kại rất nhiều thuận lợi cho việc buôn bán ngoại thơng, thông qua các Ngân hàng thơng mại có thể thấy rõ:
Giai đoạn 1991-1995, xuất khẩu có bớc phát triển đáng kể (kim nghạch xuất khẩu tăng 20-30%/ năm), trong đó có phần đóng góp của các khoản tín dụng dành cho xuất khẩu. Với kim nghạch xuất khẩu khoảng 8-9 tỷ USD/năm, trừ đi phần xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn ĐTNN và dầu thô, còn khoảng 5-5.5 tỷ, giả định 80% số vốn sản xuất hàng xuất khẩu là nguồn tín dụng thì tổng tín dụng dành xuất khẩu ơcs tính khoảng 4-4.5 tỷ USD/năm (tơng đơng 40-50.000 tỷ VND), chiếm 60-70% tổng d nợ cho vay của hệ thống Ngân hàng. Đó là cha kể các khoản tín dụng trung và dài hạn vào công nghệ hàng xuất khẩu. Từ năm 1996 đến nay tổng tín dụng về vốn vay khoanggr 40.000 tỷ VND dành cho hàng hoá xuất khẩu.
-Tuy nhiên, do thiếu thông tin về bạn hàng, do giới hạn về mặt chiếm tỷ trọng hká lớn trong tổng các giao dịch thanh toán của nền kinh tế. Song nếu xét về mặt giá trị giao dịch thanh toán của nền kinh tế, tỷ trọng tiền mặt đợc sử dụng trong thanh toán lại có xu hớng giảm dần. Thực tế, số lợng và giá trị giao dịch thanh toán đợc thực hiện bằng tiền mặt rất khó xác định mà ngời ta chỉ có thể ớc tính, bởi các quan hệ thanh toán bằng tiền mặt diễn ra hàng ngày trên thị trờng ngoài khả năng kiểm soát của bất kỳ một cơ quan chức năng nào và thờng không ghi nhận. bằng cách so sánh khối lợng tiền lu thông và thu nhập tính trên đầu ngời, ngời ta có thể thấy xu hớng chung là thu nhập càng cao thì việc sử dụng tiền mặt trong thanh toán càng giảm. Tuy nhiên, đối với những nớc thu nhập tính trên đầu ngời thấp, nhng với tỷ lệ lạm phát cao thì lợng tiền mặt trong lu thông cũng không cao bằng xu hớng dự tính trên bởi tiền mặt trong lu thông quay nhanh hơn so với các nớc có tỷ lệ lạm phát thấp.
1.2 Đối lập với các giao dịch thanh toán tiền mặt, các giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt có thể ghi lại đợc và đo lờng về mặt số lợng và giá trị. Thực tế cho thấy có một mối quan hệ tỷ lệ nghịch rõ rệt giữa lợng tiền mặt mà mỗi ngời tích trữ và lợng giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt trên đầu ngời qua khảo sát tại 14 nớc công nghiệp trên thế giới, nghĩa là khối lợng tiền mặt trong lu thông giảm khi việc sử dụng phơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt tăng lên, và ngời dân càng ít giữ tiền mặtnếu việc sử dụng các phơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt càng phổ biến.
Để đánh giá về mức độ phát triển của lĩnh vực thanh toán không dùng tiền mặt của một nền kinh tế nàođó, có thể sử dụng hai chỉ số cơ bản: đó là doanh số thanh toán không dùng tiền mặt hàng năm và GDP. Đó là những chỉ số có thể đolờng và phản ánh tơng đối chính xác mối quan hệ thanh toán của nền kinh tế. Khảo sát cho thấy tỷ lệ giữa doanh số thanh toán không dùng tiền mặt hàng năm so với GDP tại các quốc gia công nghiệp có nền kinh tế thị trờng phát triển là rất lớn, đặc biệt tại các quốc gia giữ vai trò trung tâm tài chính quốc tế, hoặc nơi thị trờng hoạt động ngoại hối hoạt động náo nhiệt, hoặc tại các quốc gia cung cấp dự trữ cho thế giới, hoặc có các đồng tiền mạnh đợc sử dụng làm phơng tiện thanh toán quốc tế. Năm 1996 tại Thuỵ Sỹ doanh số thanh toán không dùng tiền mặt gấp 109 lần GDP, tại Nhật con số này là 99 lần GDP, Hồng Kông là 88 lần, tại Mỹ là 87 lần Trong khi đó, con số này tại Việt Nam năm 1996 là 3.5 lần…
GDP, một số quốc gia nông nghiệp nh Grana, Macỏo và Tanzania lần lợt là: 1.0; 1.2; 1.6 lần GDP.
a. Séc: là phơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt ra đời gần nh sớm nhất, từ lâu đã đợc sử dụng rộng rãi cho các giao dịch thanh toán. Để tăng khả năng chấp nhận Séc, công ớc Giơnever năm 1935 đã đợc một số quốc gia công nghiệp thông qua và ngày nay nó đợc coi là quy ớc chung mang tính quốc tế điều chỉnh các hành vi và đối tợng cơ bản liên quan đến việc sử dụng Séc. Đồng thời nó cũng tạo ra những nền tảng cơ bản về mặt pháp lý để các quốc gia khác căn cứ vào khi xây dựng luật Séc quốc gia. Với các tiến bộ trong lĩnh vực công nghệ tin học, việc sử dụng Séc trong thanh toán ngày càng đợc đơn giản hoá. Quá trình xử lý Séc cũng nh tự động hoá và điện tử hoá ở nhiều khâu, làm giảm rủi ro và thời gian thanh toán Séc, đồng thời chi phí có liên quan đến quá trình xử lý Séc cũng đợc giảm thấp trong các thập kỷ gần đây. Tuy nhiên, cho đến nay Séc vẫn là một phơng tiện thanh toán dựa trên cơ sở chứng từ, mà chi phí cho một phơng tiện dựa trên cơ sở chứng từ tại các quốc gia công nghiệp thờng đắt hơn phơng tiện thanh toán điện tử.. Vì vậy, xu h- ớng sử dụng tại các quốc gia này giảm dần về tỷ trọng trong tổng khối lợng và
giá trị giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt. Sự lựa chọn Séc tại các quốc gia khác nhau rất không giống nhau. Séc rất đợc a chuộng sử dụng tại Canada nơi mà nó chiếm 41% về số lợng và 97% giá trị thanh toán không dùng tiền mặt. Tại Mỹ, Séc chỉ chiếm 7.5% về số lợng và 11% giá trị thanh toán không dùng tiền mặt…
b. Lệnh chi.
Lệnh chi ra đời cũng khá lâu và cùng với các tiến bộ khao học kỹ thuật lệnh chi đợc sử dụng ngày một rộng rãi với các u thế nổi bật, an toàn, hiệu quả, đặc biệt thuận tiện dới sự trợ giúp của các thành tựu phát triển trong lĩnh vực công nghệ tin học. Các lệnh chi có thể xử lý dới dạng chứng từ hoặc điện tử. Ngày nay, việc xử lý các lệnh chi dới dạng điện tử ngày càng phổ biến và sự ra đời của hệ thống thanh toán điện tử và mạng internet cùng khái niệm thơng mại điện tử. Hiện nay, lệnh chi chiếm tới 97% trong tổng giá trị các phơng tiện thanh toán phi tiền mặt tại Đức, 99.8% tại Thụy Sỹ và 94.4% tại Anh và 87.7% tại Mỹ. Các con số này đã cho thấy lệnh chi đợc sử dụng nh một phơng tiện thanh toán chủ yếu tại các quốc gia công nghiệp. ở các nớc đang trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế, các lệnh chi (uỷ nhiệm chi) cũng đợc sử dụng rộng rãi không phải bới sự thuận tiện xuất phát từ những cung cấp kỹ thuật và công nghệ cao trong việc xử lý trong quá trình thanh quyết toán, mà chủ yếu do bắt nguồn từ cơ chế kinh tế cũ rồi nó kế thừa một cách tự nhiên hệ thống phân bổ nguồn tín dụng dới thời Ngân hàng một cấp thông qua các uỷ nhiệm chi từ Ngân hàng cho các doanh nghiệp. Sau khi ngân hàng cấp một chủng tiền và ghi có vào tài khoản của doanh nghiệp khoản tín dụng đợc phân bổ theo kế hoạch, các doanh nghiệp đó chỉ đơn giản phát lệnh cho Ngân hàng tiếp tục chuyển tiền đến ngời nhận bằng uỷ nhiệm chi. Thực tế hiện nay, lệnh chi (uỷ nhiệm chi) vẫn chiếm một phần tỷ trọng lớn trong tổng các phơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt ở tất cả các nớc chuyển đổi.
c. Lệnh chuyển nợ (hoặc uỷ nhiệm thu).
Lệnh chuyển nợ đợc sử dụng rộng rãi trong việc thanh toán các hoá đơn định kỳ cho ngời cung ứng dịch vụ công cộng. Bởi nó thờng đợc sử dụng đối với các giao dịch
thanh toán có giá trị nhỏ, nên các lệnh chuyển nợ chiếm tỷ lệ không đáng kể trong tổng các giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt.
d. Thẻ thanh toán .
Thẻ có thể tồn tại dới dạng thẻ tín dụng,thẻ thanh toán hoặc thẻ điện tử. Thẻ tín dụng và thẻ thanh toán có thể mới phát triẻn nhng ngày nay nó đợc sử dụng rộng rãi trên phạm vi toàn cầu trong các giao dịch bán lẻ, thay thế cho tiền mặt và séc, bởi nó gọn nhẹ và an toàn hơn tiền mặt, đồng thời nó cũng không đòi hỏi phải thực hiện nhiều thủ tục nh khi sử dụng séc. Thẻ thanh toán có thể coi là phơng tiện thanh toán lý tởng thay thế cho séc, bởi nó có thể sử lý với tốc độ nhanh hơn và với giá thành thấp hơn nhiều so với séc. Việc sử dụng thẻ thanh toán gần đây gia tăng mạnh, ở một số nớc công nghiệp nh tại Anh quốc số lợng sử dụng thẻ thanh toán đã vợt thẻ tín dụng. Đối với thẻ tín dụng, bên cạnh vai trò là một phơng tiện thanh toán, nó còn đóng vai trò phơng tiện tín dụng với hạn mức tín dụng tuần hoàn mà chủ thẻ có thể vay ngân hàng khi khoản thanh toán vợt quá số tiền mà chủ thẻ có trên tài khoản tại Ngân hàng. Với thẻ tín dụng, quan hệ thanh toán toán giữa khách hàng và Ngân hàng đợc gắn liền với quan hệ tín dụng mà chủ yếu là tín dụng tiêu dùng.
e. Tiền điện tử.
Tiền điện tử là một phơng tiện thanh toán hiện đại và sử lý phi chứng từ tất cả các công đoạn của quá trình thanh quyết toán. Tiền điện tử mà đặc biệt là tiền trên mạng vẫn đang ở giai đoạn thử nghiệm tại nhiều quốc gia, xong nó đã có những thành công đáng kể nh ở Đan Mạch. Có thể dự đoán một sự phát triển nhanh chóng của thẻ điện tử và tiền điện tử trong một vài năm tơí khi các phơng pháp cho phép mã hoá đã hoàn thiện và đợc khách hàng chấp nhận rộng rãi.
Tóm lại: Sự lựa chọn các phơng tiện thanh toán ở mỗi quốc gia phụ thuộc vào nhiều yếu tố, qua thực tế ngời ta có thể thấy yếu tố cơ bản sau quyết định đến sự lựa chọn phơng tiện thanh toán.
Một là, thu nhập trên đầu ngời ngày càng cao thì số lợng sử dụng phơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt càng lớn. Ngoài ra sự gia tăng thu nhập trên đầu ngời đi đôi với việc sử dụng càng nhiều các phơng tiện thanh toán điện tử.
Hai là, mức độ hoạt động tội phạm ngày càng cao thì ngời ta có xu hớng sử dụng phơng tiện thanh toán không bằng tiền mặt để tránh rủi ro mất cắp hoặc cớp giật . Tuy nhiên, xu hớng sử dụng tiền mặt tăng lên nếu các hoạt động kinh tế ngầm (buôn lậu, trốn thuế) phát triển mạnh.
Ba là, mức độ tập trung của các Ngân hàng cao, quy mô của Ngân hàng trong nền kinh tế càng lớn thì Ngân hàng có khgả năng thay thế các phơng tiện thanh toán điện tử, bởi các Ngân hàng lớn có khả năng tài chính hùng mạnh mơí có thể đầu t phát triển các phơng tiện thanh toán điện tử với các chi phí ban đầu tốn kém .
1.3 Các chính sách cần thiết để phát triển các phơng tiện thanh toán quốc tế.
Phát triển lĩnh vực thanh toán không dùng tiền mặt luôn là mối quan tâm của các Ngân hàng trung ơng ở các nớc chuyển đổi và phát triển hiện nay. Từ bài học của các quốc gia công nghiệp đi trớc một bớc trong thanh toán Ngân hàng, có thể thấy rõ một số điểm cơ bản đối với chính sách phát triển lĩnh vực thanh toán Ngân hàng:
-Thứ nhất, sự khuyến klhích phát triển một loại phơng tiện thanh toán nào đó cần phải cân nhắc từ khía cạnh cân bằng chi phí cá nhân và chi phí xã hội. Ví dụ: Tại Mỹ, ngời ta ớc tính rằng chi phí xã hội cho một tờ séc vợt xa chi phí cá nhân cho tờ séc đó, và điều này đã dẫn tới việc séc đợc sử dụng với mức độ vợt xa mức tối u mà xã hội mong muốn chấp nhận.
-Thứ hai, cải thiện về tính hiệu quả của việc sử dụng các phơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt nào đó. Nhà nớc cần phải có sự trợ giúp cần thiết để có thể tạo lập nên những cơ sở ban đầu cho quá trình phát triển. Thực tế cho thấy tại các quốc gia công nghiệp, các phơng tiện thanh toán sử dụng chứng từ thờng đắt gấp đôi hoặc ba lần so với các phơng tiện thanh toán điện tử. Tuy nhiên, việc chuyển đổi từ thanh toán dùng chứng từ sang các phơng tiện thanh toán điện tử diễn ra chậm chạp, bởi sự sai lầm công nghiệp thanh toán là buộc ngời sử dụng dịch vụ phải trả phí theo chi phí cân biên, mà
chi phí này đối với những ngời sử dụng ban đầu là rất lớn và vì vậy ít ngời muốn chấp nhận nó. Để khắc phục các trở ngại này cần có vai trò Ngân hàng Trung ơng nh một ng- ời định hớng chiến lợc và tạo lập những cơ sở ban đầu về mặt pháp lý và hạ tầng kỹ thuật cho sự phát triển phơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt.
-Thứ ba, hạn chế giao dịch thanh toán bằng tiền mặt, không nên dùng biện pháp