2. Thực trạng thanh toán quốc tế của Ngân hàng thơng mạiViệt nam.
3.1 Một số vấn đề cần quan tâm khi sử dụng phơng thức thanh toán (L/C)
Gần đây, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của nớc ta đã đạt con số xấp xỉ 30 tỷ đô la, trong đó ớc tính có 90% sử dụng phơng thức thanh toán th tín dụng, trong giao dịch quốc tế gọi là “Letter of Credit” viết tắt là L/C. Trong cơ chế XNK hiện nay số doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu tăng khá đông ,có đến con số hàng trăm đơn vị bao gồm quốc doanh trung ơng, hợp doanh, công ty cổ phần , công ty t nhân Số…
ngân hàng thực hiện thanh toán L/Ccó cũng đến hàng chục đơn vị hoạt động rất đa dạng. Các bên tham gia của Việt Nam bớc vào thị trờng của thế giới đa phần là mới lạ với những bớc đi chập chững ban đầu. Do vậy nhất thiết phải quan tâm đến việc áp dụng phơng thức thanh toán L/C, một số vấn đề đáng chú ý :
-Thứ nhất,tính chất và loại hình L/C
Trong giao dịch xuất nhập khẩu ở nhiều quốc gia trên thế giới, hầu hết bên mua và bên bán đều sử dụng L/C không thể huỷ ngang . Điều kiện này đợc ghi rõ trong L/C dới dạng một tính từ “irrevocable” hoặc là một trạng từ “ irrevocably” tuỳ thuộc các hành văn của L/C. Thông lệ của quốc tế đã cho rằng nếu không có chữ “ irrevocable” ghi trong L/C thì L/C đó là L/C huỷ ngang, tức là ngân hàng mở L/C có thể huỷ bỏ, sửa đổi L/C đó một cách không mấy khó khăn. Bởi vậy, L/C huỷ ngang không đợc các bên tham gia xuất nhập khẩu chấp nhận thực hiện. Nếu vô tình, sơ xuất đã chấp nhận L/C huỷ ngang và thực hiện giao hàng hoá theo L/C đó thì hậu quả thật khó tởng tợng. ở nớc ta có không ít trờng hợp về vấn đề này xảy ra gây thiệt hại không nhỏ.
Các công ty xuất nhập khẩu phải thông qua Ngân hàng bản địa để tìm hiểu rõ Ngân hàng nớc ngoài mở L/C. Đây là trách nhiệm thiết thực của công ty XNK, không thể ỷ lại, hoàn thành phó thác cho Ngân hàng. ở một số nớc có quy định rằng công ty XNK không đợc nhận L/C trực tiếp không thông qua Ngân hàng địa phơng thông báo hoặc xác nhận. Một vài trờng hợp lừa đảo đã sử dụng thủ đoạn này gây thiệt hại với các đối tác thiếu kinh nghiệm.
-Thứ ba, việc kiểm tra nội dung L/C khi vừa mới nhận đợc.
Có ngời hiểu đơn giản có L/C là an tâm giao hàng, Không cần kiểm tra nội dung L/C gồm các điều khoản gì. Làm nh thế là sai lầm vì nếu L/C có một số điều khoản lắt léo, chơi chữ sẽ làm cho công ty XNK rơi vào tình thế bất lợi. Bởi vậy, ngay khi nhận đợc L/C từ Ngân hàng bản địa thì cần phải kiểm tra nội dung của L/C, nếu có gì bất hợp lý thì yêu cầu bên đối tác sửa đổi. Không để tái hiện một số doanh nghiệp bị lỗ khi tham gia thanh toán bằng L/C với các ngoại tệ ghi không rõ ràng gây đến tranh chấp trong các phi vụ kinh tế. Đó là bài học đau xót cho các doanh nghiệp và Ngân hàng Việt nam.
-Thứ t, coi trọng và tổ chức thực hiện tốt việc lập chứng từ về hàng hoá xuất khẩu.
Lập chứng từ phù hợp điều khoản L/C là nghiệp vụ kỹ thuật quan trọng đảm bảo thu hồi ngoậi tệ an toàn. Một số công ty đã đào tạo và phân công cán bộ chuyên trách lập chứng từ hàng hoá bâo gồm vận đơn (B/L), hoá đơn và các loại chứng từ khác…
Các cán bộ này đã thành thạo nghiệp vụ đến mức thuộc lòng từng loại giấy tờ đó với từng loại hàng hoá và từng thị trờng khác nhau. Theo thông lệ quốc tế, thì Ngân hàng xử lý nghiệp vụ L/C chỉ căn cứ vào chứng từ, không căn cứ vào hàng hoá. Bởi vậy nếu công ty giao hàng hoá đúng quy định mà lập chứng từ không phù hợp L/C thì không nhận đợc tiền. Ngợc lại, công ty giao hàng không đúng quy định nhng lập chứng từ phù hợp với L/C thì vẫn đợc rút tiền ở Ngân hàng. Đây là điều phức tạp, nhậy cảm, các bên liên quan phải hết sức chú ý và phối hợp kiểm tra để tránh rủi ro.
Đây là vấn đề khókhăn cha có giải pháp nào quy định trong UCP-500 của phòng thơng mại quốc tế đợc hầu hết Ngân hàng quốc tế áp dụng. Thông lệ quốc tế (UCP500) cho phép Ngân hàng đợc miễn trách nhiệm về chứng từ giả mạo, vì thực tế Ngân hàng cũng khó phát hiện ra chứng từ giả mạo. Chính vì vậy, khi giao dịch cần có sự kiểm tra thông tin về đối tác, công nhận L/C của pháp luật chứng thực tránh rủi ro về chứng từ giả mạo.
3.2 Nghiệp vụ thanh toán chứng từ tín dụng.
Hệ thống Ngân hàng thơng mại Việt nam đã góp phần không nhỏ vào quá trình nâng cao trình độ nghiệp vụ tín dụng trên cơ sở L/C còn rất hạn chế và mức độ rủi ro từ 10-15%. Thêm vào đó vai trò trung gian của các Ngân hàng thơng mại là rất thụ động trong giao dịch XNK, hầu nh Ngân hàng thơng mại cha có giải pháp gì để tăng độ an toàn cho các giao dịch thanh toán quốc tế, nhất là thanh toán hàng xuất cho các doanh nghiệp Việt nam, và do đó lại càng hạn chế tín dụng cho xuất khẩu. Theo thông lệ quốc tế, các tổ chức tài chính (chủ yếu là Ngân hàng) tài trợ cho xuất khẩu dựa trên cơ sở chứng từ (Documentary Basic) bằng các công cụ nh th tín dụng (L/C) hối phiếu (Draft) và chuyển tiền viễn thông (wire transfer). Hiện nay, phía Việt nam yêu cầu doanh nghiệp trong nớc mở L/C thời hạn 180 ngày (Trớc đây có thể kéo dài L/C tới 360 ngày, thậm chí 540 ngày). Để tránh phí quá cao, một số doanh nghiệp mở L/C “ngầm” qua Ngân hàng nớc ngoài. Tuy chi phí mở L/C tại bốn Ngân hàng thơng mại quốc doanh vẫn thấp hơn Ngân hàng nớc ngoài, nhng việc phát hành hối phiếu và bán hối phiếu cho nhà đầu t hầu nh không đợc chấp nhận ở Việt nam . Ngoài râ, doanh nghiệp Việt nam phải ký quỹ tới 80% giá trị L/C trong khi các doanh nghiệp đang thiếu vốn trầm trọng (trong khi đó cơ sở nớc ngoài mở L/C tại Ngân hàng Việt nam chỉ phải đặt cọc khoảng 5% giá trị L/C) càng làm cho tín dụng xuất khẩu trở nên khó khăn. Mặt khác, độ an toàn trong tín dụng xuất khẩu không cao do Ngân hàng không chịu trách nhiệm đối với doanh nghiệp xuất khẩu điều này đã kiềm chế xuất khẩu ở Việt nam.
-Bảo lãnh tín dụng: Đây là vai trò quan trọng thứ hai sau nghiệp vụ tín dụng. Xu hớng chung của các nớc phát triển là đẩy mạnh bảo lãnh tín dụng vì mức độ an toàn cao
hơn và phù hợp với xu thế phụ thuộc lẫn nhau ngày càng cao trên thị trờng tài chính- tín dụng. Bảo lãnh tín dụng cũng thích hợp với Việt nam do vốn của các Ngân hàng bị hạn chế ( thêm vào đó là các quy định khá chặt chẽ của Ngân hàng Nhà nớc tại điều 79- luật TCTD “Tổng d nợ cho vay đối với khách hàng không đợc vợt quá 15% vốn tự có của các tổ chức tín dụng Tr… ờng hợp nhu cầu vốn của khách hàng vợt quá 15% vốn tự có của TCTD hoặc khách hàng có nhu cầu huy động vốn từ nhiều nguồn thì các TCTD đợc cho vay hợp vốn theo quy định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc” ) và trong nhiều tr- ờng hợp, Việt nam đang khuyến khích cho vay không cần thế chấp mà dựa vào tín chấp. Điều 18 luật các tổ chức tín dụng ban hành 12/1997 .
Cũng từ những vấn đề trên, phơng thức thanh toán L/C là rất cần thiết trong thế giới hiện đại, đặc biệt là thanh toán trong ngoại thơng. Mặc dù, thơng phiếu – Séc-Trái phiếu và các loại chứng từ khác đều là phơng tiện thanh toán tối thiểu ( thanh toán phổ thông) thì phơng tiện thanh toán L/C cho ta thấy tính u việt, thuận lợi cho giao dịch nhanh chóng, tốn ít thời gian và chi phí. Thông qua Ngân hàng, một tổ chức trung gian tài chính quan trọng mang lại nhiều hiệu quả do sự giao dịch quốc tế, thanh toán L/C tạo ra cho thanh toán quốc tế sự phát triển cần thiết và tối quan trọng trong việc giao lu và hội nhập kinh tế toàn cầu.