Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNN&PTNT Tây

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng tại Agribank tây hà nội (Trang 37)

Hà Nội trong thời gian qua.

NHNN&PTNT Tây Hà Nội mới đi vào hoạt động đợc hơn 1 năm gần 2 năm nên ở đây ta sẽ phân tích tình hình hoạt động của ngân hàng trong năm 2004. 2.1.3.1 Những thuận lợi và khó khăn ảnh h ởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng .

* Những thuận lợi:

+ Chi nhánh Ngân hàng hoạt động trên địa bàn Hà Nội trung tâm văn hoá, chính trị, xã hội lớn của Việt Nam với các hoạt động kinh tế diễn ra sôi động hàng ngày, dân số lớn, tập trung nhiều doanh nghiệp quốc doanh, công ty TNHH, các công ty liên doanh, các hộ kinh tế cá nhân, hộ kinh doanh t nhân, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ…

+ Chi nhánh NHNN&PTNT Tây Hà Nội đã nhận đợc sự quan tâm, chỉ đạo sâu sắc của Tổng giám đốc và các Ban nghiệp vụ NHNN&PTNT Việt Nam

+ Với sự đoàn kết của Chi uỷ, Ban giám đốc NHNN&PTNT Tây Hà Nội cùng sự nỗ lực cố gắng của tập thể cán bộ công nhân viên toàn chi nhánh đã tạo nên sức mạnh hoàn thành tốt các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh năm 2004.

Ban giám đốc Phòng kế hoạch kinh doanh Phòng thẩm định Phòng kế toán ngân quỹ Phòng hành chính nhân sự Phòng thanh toán quốc tế Tổ kiểm tra kiểm toán nội bộ

* Khó khăn:

Tuy nhiên, trong xu hớng phát triển chung của đất nớc, bên cạnh những thuận lợi trên chi nhánh NHNN&PTNT Tây Hà Nội đã gặp không ít những khó khăn trở ngại, đó là:

+ Hoạt động trên địa bàn có nhiều ngân hàng, với đủ các loại hình ngân hàng thơng mại, sự cạnh tranh giữa các ngân hàng rất gay gắt trên các mặt: lãi suất huy động vốn, cho vay, phí dịch vụ…

+ Một số chính sách liên quan đến hoạt động cho vay của ngân hàng nh: tiến độ cấp chứng nhận quyền sử dụng đất, sắp xếp lại các doanh nghiệp, cổ phần hoá triển khai còn chậm đã hạn chế hoạt động của ngân hàng.

+ Trình độ cán bộ nhân viên còn thấp nên việc tiếp cận, đánh giá, phân tích khách hàng, phân tích thị trờng còn gặp nhiều khó khăn.

+ Là đơn vị mới thành lập nên cơ cấu nguồn cha hợp lý, vốn dài hạn chiếm tỷ trọng thấp, lãi suất đầu vào cao, không ổn định. Đây là khó khăn lớn nhất của chi nhánh.

+ Trụ sở làm việc phải đi thuê, cha mang tính ổn định lâu dài, thiếu đồng bộ, chi phí cao, không có lợi trong hoạt động kinh doanh.

Đứng trớc những khó khăn đó buộc ngân hàng phải không ngừng hoàn thiện, phát triển hoạt động của mình để có thể tồn tại và phát triển trong nền kinh tế mở hiện nay. Điều đó đợc thể hiện rất rõ qua kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh.

2.1.3.2 Đánh giá chung về kết quả hoạt động kinh doanh.

Trên cơ sở nhận thức đợc sâu sắc những khó khăn, khai thác triệt tiêu một cách có hiệu quả những thuận lợi cộng với sự đoàn kết nhất trí từ ban giám đốc, ban chấp hành công đoàn cùng tập thể cán bộ công nhân viên và có sự giúp đỡ của NHNN&PTNT Việt Nam, NHNN&PTNT Tây Hà Nội đã xác định cho mình một hớng đi phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh và đã đạt đ- ợc những kết quả khả quan. Cụ thể nh sau:

a) Về nguồn vốn.

Công tác nguồn vốn đợc chi nhánh đặc biệt coi trọng vì ngân hàng mới đi vào hoạt động cha lâu. Ban lãnh đạo cũng xác định công tác huy động vốn có vai trò quan trọng trong hoạt động của ngân hàng. Do đó, hàng loạt các biện pháp nhằm thu hút nguồn vốn trên địa bàn, tạo sức cạnh tranh với các chi nhánh của ngân hàng khác cùng nằm trên địa bàn. Chi nhánh đã chú trọng khai thác các nguồn vốn từ các tổ chức kinh tế đồng thời quan tâm một cách đúng mức đến việc khai thác các nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c thông qua việc tiếp thị, triển khai các dịch vụ thanh toán, ngân quỹ, xử lý lãi suất, đa dạng hoá các hình thức huy động... Kết quả đạt đợc là tổng nguồn vốn của ngân hàng đã tăng lên rõ rệt, hoàn thành suất sắc nhiệm vụ đợc giao. Cụ thể nh sau:

Tổng nguồn vốn tính đến 31/12/2004: 2.464 tỷ đồng (trong đó huy động hộ TW 523 tỷ đồng) vợt 39% so với kế hoạch mà đã đặt ra cho năm 2004, tăng 1.611 tỷ đồng so với 31/12/2003 (bằng 289% so với năm 2003). Cụ thể xem kết quả đạt đợc ở bảng 1:

Bảng 1: Bảng cơ cấu nguồn vốn của chi nhánh năm 2003 và 2004.

Đơn vị: Tỷ đồng.

Chỉ tiêu 31/12/2003 31/12/2004 % so 2003

I. Tổng nguồn vốn 852 2.464 289%

- Nguồn nội tệ 600 1.789 298%

- Nguồn ngoại tệ 252 675 268%

1. Nguồn vốn theo thời gian 852 2.463 289%

- TG không kỳ hạn 49 169 349%

- TG có kỳ hạn < 12 tháng 530 1.384 261%

- TG có kỳ hạn > 12 tháng 273 910 333%

2. Nguồn vốn theo thành phần kinh tế 852 2.463 289% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nguồn vốn huy động từ dân c 61 714 1.152%

- Nguồn vốn từ các tổ chức kinh tế 53 499 942%

- Tiền gửi, tiền vay các TCTD 638 1.020 160%

- Nguồn vốn uỷ thác đầu t 100 230 230%

Qua đó, ta có thể rút ra nhận xét: theo số liệu nh trên, trong năm 2003, nguồn vốn huy động từ dân c và các tổ chức kinh tế chỉ đạt 114 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 13,48% còn lại chủ yếu là nguồn vốn chi nhánh đi vay các TCTD khác chiếm 74,79%. Điều này có thể giải thích nguyên nhân do đây là năm đầu tiên chi nhánh đi vào hoạt đồng nên cha huy động đợc nhiều từ dân c. Sang năm 2004, tình hình đã có biến chuyển tích cực, nguồn vốn huy động từ dân c và các tổ chức kinh tế đã tăng lên 1.213 tỷ đồng chiếm 49,25% gấp 10,64 lần năm 2003 và nguồn vốn đi vay TCTD khác hạ xuống còn 41,41%. Nh vậy, có thể nói rằng bớc đầu chi nhánh đã tạo đợc bớc chuyển đổi mạnh mẽ, nhanh chóng tạo thế chủ động vững chắc, tạo đợc nguồn vốn tự lập phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình. Việc làm này có ý nghĩa rất quan trọng vì nó giảm đợc chi phí huy động vốn do vốn đi vay có lãi suất huy động cao hơn huy động từ dân c.

b) D nợ.

Về công tác sử dụng vốn, mặc dù mới thành lập còn nhiều khó khăn nhng với sự cố gắng vợt bậc cũng nh sự năng động của các cán bộ ngân hàng và sự điều hành sáng suốt của ban lãnh đạo nên kết quả đạt đợc trong hoạt động rất khả quan. Doanh số cho vay và thu nợ trong thời gian quan luôn đạt kết quả tốt, có sự tăng trởng cao và ổn định qua các năm.

Bảng 2: Tổng d nợ năm 2003 và năm 2004.

Đơn vị: Tỷ đồng.

Chỉ tiêu 31/12/2003 31/12/2004 % so 2003

I. Tổng d nợ

1. D nợ theo thời gian 409 966 236%

- D nợ ngắn hạn 279 534 191% - D nợ trung hạn 130 215 165% - D nợ dài hạn 218 - Nợ quá hạn - - 2. D nợ theo thành phần kinh tế 409 966 236% - D nợ DNNN 319 495 155%

- D nợ DNNQD 70 354 5.057%

- D nợ HTX 2

- D nợ t nhân, hộ gia đình 20 115 575%

- Nợ quá hạn - -

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2004)

D nợ đến 31/12/2004: 966 tỷ đồng vợt 53% so với ké hoạch năm2004, so với năm 2003 tăng 557 tỷ đồng bằng 236% so với năm 2003. Trong đó cho vay trung, dài hạn 433 tỷ đồng, chiếm 44,8% trong tổng d nợ.

-

- Nợ quá hạn: Không có.

c) Kế toán Ngân quỹ.

Ngân hàng luôn đặt tiêu chuẩn an toàn lên hàng đầu. Cùng với việc ứng dụng công nghệ trong công tác kế toán, song song với việc triển khai các điểm giao dịch, xây dựng phong cách giao dịch mới, làm tốt các dịch vụ thanh toán vì vậy mà công tác kế toán đã đạt đợc kết quả tốt. Chính nhờ đó mà công tác kế toán ngân quỹ đã góp phần hết sức quan trọng vào kết quả hoạt động kinh doanh chung, đảm bảo tuyệt đối an toàn về tài sản, bớc đầu đã gây dựng đợc lòng tin của khách hàng khi quan hệ với Ngân hàng No&PTNT Tây Hà Nội. Do đó, lợng khách có quan hệ thanh toán, tiền gửi đến với ngân hàng ngày càng gia tăng cụ thể:

Bảng 3: Doanh số thanh toán chung, số khách hàng có quan hệ tiền gửi, doanh số thu chi tiền mặt.

Đơn vị: Triệu đồng.

Chỉ tiêu 31/12/2003 31/12/2004 +/-so với năm2003

1. Tổng số khách hàng có quan hệ tiền

gửi. 229 728 499

- Doanh nghiệp nhà nớc 20 60 40

- Doanh nghiệp ngoài quốc doanh 51 212 161 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cá nhân 158 456 298

- Số tiền 4.164.694 16.565.988 12.401.294

3. Doanh số thu chi tiền mặt

- Thu tiền mặt 313.132 1.639.795 1.326.663

- Chi tiền mặt 237.560 759.861 522.301

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2004)

d) Thanh toán quốc tế.

Tuy mới đi vào hoạt động song hoạt động thanh toán quốc tế tại chi nhánh đã sớm đi vào ổn định và đạt đợc kết quả cao, lợng khách hàng có quan hệ thanh toán ngày càng tăng, tạo đợc tín nhiệm đối với khách hàng, hoạt động kinh doanh ngoại tệ ngày càng đợc chú trọng và hoạt động có hiệu quả. Điều đó đợc thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 4: Doanh số thanh toán, doanh số mua bán ngoại tệ, số đơn vị có thanh toán quốc tế

Đơn vị: 1.000 USD.

Chỉ tiêu 31/12/2003 31/12/2004 % so với năm2003

1. Số đơn vị có quan hệ TTQT 15 41 273%

2. Doanh số thanh toán

- Thanh toán L/C 2,144 22,071 1029%

- Nhờ thu 16 1,196 7475%

- Chuyển tiền 6,594 103,618 1571%

3. Doanh số mua bán ngoại tệ

- Mua ngoại tệ 2,494 37,801 1516%

- Bán ngoại tệ 2,335 38,472 1648%

( Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2004) e) Kết quả tài chính.

Công tài chính đạt kết quả khả quan, bớc đầu đã xây dựng đợc cơ sở vật chất, phơng tiện làm việc đáp ứng đợc yêu cầu của hoạt động kinh doanh, chấp hành nghiêm tuc các quy định về quản lý tài chính, đảm bảo đủ lơng cho cán bộ công nhân viên. Điều đó đợc thể hiện thông qua các con số sau:

Bảng 5: Kết quả tài chính

Đơn vị: Triệu đồng.

Chỉ tiêu 31/12/2003 31/12/2004 +/-so năm 2003

1. Tổng thu 496 10.791 98.911 88.120

2. Tổng chi 496 14.429 80.459 66.030

3. Quỹ thu nhập -3.638 18.452 22.090

4. Quỹ tiền lơng theo đơn giá 2.830 2.830

5. Quỹ tiền lơng thực chi 862 2.052 1.190

6. Hệ số lơng đạt đợc 1,86 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- L I suất đầu vào ã 0,55% 0,58% 0,03%

- L I suất đầu raã 0,75% 0,84% 0,09%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2004)

Tổng thu 946A: 99 tỷ đồng.

Trong đó: + Thu lãi cho vay: 47 tỷ đồng, chiếm 47,4% tổng thu. + Thu dịch vụ: 2 tỷ đồng, chiếm 7,93% tổng thu.

+ Thu thừa vốn: 40 tỷ đồng, chiếm 40,4% tổng thu Tổng chi 946A: 80 Tỷ đồng.

Trong đó: + Chi về huy động vốn: 74 tỷ đồng. + Chi lơng: 2,5 tỷ đồng.

Lãi suất bình quân:

+ Lãi suất đầu vào: 0,58%. +Lãi suất đầu ra: 0,84%. + Chênh lệch lãi suất: 0,26%.

Tóm lại, Chi nhánh thời gian qua đã đạt đợc kết quả khả quan, hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao, tạo dựng đợc hình ảnh của mình với khách hàng, triển khai đồng bộ đợc các nghiệp vụ cung cấp các sản phẩm cho khách hàng, mở rộng mạng lới chi nhánh trên địa bàn, thờng xuyên đổi mới và nâng cao chất lợng dịch vụ thu hút thêm ngày càng nhiêu khách hàng đến với chi nhánh. Đây chính là tiền đề cho việc thực hiện kế hoạch kinh doanh những năm tiếp theo của chi nhánh NHNN&PTNT Tây Hà Nội.

2.2 Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh NHNN&PTNT Tây Hà Nội.

2.2.1 Cơ sở pháp lý cho hoạt động cho vay tiêu dùng.

2.2.1.1 Cơ sở pháp lý cho hoạt động cho vay tiêu dùng tại Việt Nam.

Chúng ta đã biết, hoạt động cho vay tiêu dùng ở Việt Nam trong thời gian gần đây mới đợc các ngân hàng thực sự quan tâm, mặc dù hoạt động cho vay tiêu dùng đã xuất hiện ở nớc ta từ đầu những năm 1990 và phát triển vào những năm 1993 – 1994 tập trung chủ yếu là cho vay trả góp. Cơ sở pháp lý

cho hoạt động cho vay này là áp dụng quyết định số 18/QĐ - NH5 ngày 16/02/1994 của Thống đốc NHNN ban hành: “Thể lệ cho vay vốn phát triển kinh tế gia đình và cho vay tiêu dùng”. Theo quyết định này, thì một trong những điều kiện đợc vay vốn là: “cơ quan quản lý hoặc cơ quan trả lơng, trả trợ cấp cho viên chức đó cam kết trích lơng, trợ cấp hàng tháng trả nợ cho tổ chức tín dụng nếu đến hạn ngời vay không trả đợc nợ gốc và lãi”. Nh vậy, có thể hiểu đối tợng của cho vay ở đây chỉ hạn chế trong phạm vi cán bộ công nhân viên chức của cơ quan Nhà nớc mới có đủ điều kiện vay vốn và điều kiện vay vốn là rất khắt khe, chặt chẽ.

Sau một thời gian hoạt động, do các điều kiện khách quan cũng nh do sự xuất hiện các vớng mắc trong hoạt động này khiến cho các ngân hàng th- ơng mại rất lúng túng và ngại, cho vay tiêu dùng mất dần đi. Các ngân hàng không còn quan tâm đến cho vay tiêu dùng nữa khi Thống đốc NHNN ban hành quyết định số 328/1998/QĐ - NHNN1 ngày 30/09/1998 “Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng” (sau này đợc thay thế bằng quyết định 284/ 2000/QĐ - NHNN1 ngày 25/08/2000) thay thế cho toàn bộ các thể lệ tín dụng đã có từ trớc đó kể cả cho vay tiêu dùng. Theo quyết định này “ việc bảo đảm tiền vay đ… ợc thực hiện theo quy định của Chính phủ và hớng dẫn của NHNN”. Ngoài ra, Luật các tổ chức tín dụng có hiệu lực kể từ ngày 01/10/1998 quy định: “ việc cho vay có đảm bảo bằng tài sản hình… thành từ vốn vay và việc cho vay không có đảm bảo bằng tài sản đối với khách hàng thực hiện theo quy định của Chính phủ” (trích chơng III, mục 2, điều 52, khoản 3 – luật các tổ chức tín dụng). Tuy nhiên, Chính phủ lại cha có các văn bản hớng dẫn cụ thể về vấn đề này, việc thực hiện cho bảo đảm tiền vay vẫn thực hiện theo quy chế cầm cố, thế chấp, bảo lãnh vay vốn ngân hàng ban hành theo quyết định số 217/QĐ - NH1 ngày 17/08/1996 của Thống đốc NHNN Việt Nam. Do đó, việc cho vay không có đảm bảo cha có cơ sở thực hiện. Lúc này, hoạt động cho vay tiêu dùng đã không có điều kiện phát triển nữa.

Xét thấy nhu cầu vay vốn này là hợp lý và phù hợp với chủ trơng kích cầu mở rộng cho vay tiêu dùng của Chính phủ (năm 1999), Nghị định số

185/1999/ NĐ - CP ngày 19/11/1999 của Chính phủ về giao dịch đảm bảo, hoàn toàn không quy định cụ thể trờng hợp nào thì các ngân hàng đợc phép cho vay không có đảm bảo bằng tài sản, thì cho vay tiêu dùng bắt đầu phát triển từ đây. Tuy nhiên, đã có nhiều ý kiến trái ngợc nhau từ các cơ quan có liên quan đến quyền lợi của ngời lao động về việc ngân hàng trích lơng hàng tháng để trả nợ cho khoản vay là cha phù hợp ảnh hởng đến đời sống của ng- ời vay. Khi mà NHNN ra công văn số 938/CV – CSTT3 “ Về việc cho vay… phục vụ đời sống đảm bảo an toàn vốn của các TCTD bằng biện pháp thu nợ từ lơng, trợ cấp của các bộ công nhân viên” ngày 03/12/1999 thì đã tạm

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng tại Agribank tây hà nội (Trang 37)