Về sử dụng vốn

Một phần của tài liệu Chất lượng tín dụng tại Vietcombank hà nội (Trang 30 - 34)

Song song với việc hoạt động huy động vốn là hoạt động sử dụng vốn. Hoạt động này bao gồm nhiều hình thức nh cho vay, bảo lãnh, gửi tiền có kỳ hạn tại Ngân hàng ngoại thơng TW, tiền gửi có kỳ hạn và kỳ phiếu tại các tổ chức tín dụng khác, mua công trái kho bạc. Trong đó cho vay chiếm tỷ trọng lớn nhất.

Hoạt động cho vay là hoạt động đóng vai trò quan trọng quyết định phần lớn hiệu quả kinh doanh cuả chi nhánh. Ngân hàng cho vay ngoài các dự án trong nớc còn có các dự án lớn liên kết với nớc ngoài. Với uy tín của mình, Ngân hàng ngoại thơng Hà Nội có rất nhiều khách hàng truyền thống làm ăn có hiệu quả và thờng xuyên giao dịch với ngân hàng nh: Công ty Giầy Thợng Đình, Công ty dệt 19-5, Công ty XNK Nam Hà Nội, Công ty Machinoimport, Công ty dệt len mùa đông,... Để có thể hiểu rõ tình hình cho vay của Ngân hàng ta xem bảng số liệu sau:

Bảng 2:Tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng ngoại thơng Hà Nội qua các năm

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 So sánh 01/00 So sánh 02/01

Số

tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

1. Doanh số cho vay 1.872 100 2.200 100 3.370 100 328 117,5 1.170 153,2 - Ngắn hạn 1.813 96,8 2.113 96,0 3.264 96,9 300 116,5 1.151 154,5 - Trung dài hạn 59 3,2 87 4,0 106 3,1 28 147,5 19 121,8 2. Doanh số thu nợ 1.810 100 2.010 100 3.009 100 200 111,0 999 149,7 - Ngắn hạn 1.787 98,7 1.968 97,9 2.946 97,9 181 110 978 149,7 - Trung dài hạn 23 1,3 42 2,1 63 2,1 19 182,6 21 150 3. D nợ 473 100 648 100 937 100 175 137 289 144,6 - Ngắn hạn 357 75,5 485 47,8 762 81,3 128 135,8 277 157,1 - Trung dài hạn 116 24,5 163 25,2 175 18,7 47 140,5 12 107,4

(Nguồn báo cáo tổng kết của Ngân hàng ngoại thơng Hà Nội qua các năm)

Qua bảng số liệu trên cho thấy doanh số cho vay, doanh số thu nợ của Chi nhánh Ngân hàng ngoại thơng Hà Nội tăng qua các năm.

Doanh số cho vay ngắn hạn chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng doanh số cho vay.

Năm 2000, doanh số cho vay là 1.872 tỷ đồng, trong đó cho vay ngắn hạn chiếm tới 96,8%. Doanh số thu nợ gần bằng doanh số cho vay 1.810 tỷ, trong đó tỷ lệ thu nợ ngắn hạn là 98,7%. Tính đến 31/12/2000, d nợ cho vay đạt 437 tỷ đồng, trong đó tỷ lệ d nợ ngắn hạn chiếm 75,5%, còn lại là d nợ trung dài hạn. Nhìn chung năm 2000 hoạt động tín dụng của chi nhánh tơng đối an toàn tuy nhiên có một đơn vị khó khăn tồn tại từ những năm cũ, cuối năm 1999 chi nhánh đã ngừng cho vay nên sang năm 2000 đã phát sinh nợ quá hạn. Tổng d nợ quá hạn cuối năm 2000 là 22 tỷ đồng chiếm 4,67% tổng d nợ. Chi nhánh luôn bám sát các đơn vị có nợ quá hạn và cấp chủ quản của đơn vị để bàn biện pháp xử lý tài sản trả nợ ngân hàng.

Năm 2001, hoạt động đầu t tín dụng vẫn tiếp tục dừng trớc tình hình khó khăn chung của ngành ngân hàng: Cơ chế chính sách tuy đã có nhiều thay đổi để đáp ứng thực trạng kinh tế của Việt Nam song vẫn còn nhiều vớng mắc, cha thực

lớn đến công tác tín dụng của ngành Ngân hàng, trong đó có Ngân hàng ngoại thơng Hà Nội.

Sở dĩ nh vậy là vì hầu hết các doanh nghiệp là đơn vị kinh tế địa phơng với quy mô sản xuất kinh doanh nhỏ, khả năng hấp thu vốn thâp. Trong bối cảnh nh vậy, ngay từ đầu năm giám đốc đã đề ra nhiều biện pháp để mở rộng tính dụng và phơng châm an toàn, hiệu quả. Tính đến 31/12/01 doanh số cho vay đạt đến 2200 tỷ đồng, tăng 17,5% so với năm 2000, tổng d nợ cho vay là 648 tỷ đồng tăng 37% so với năm 2000. D nợ quá hạn 20,3 tỷ đồng chiếm 31% so với tổng d nợ (đó là nợ quá hạn của 3 đơn vị quốc doanh phát sinh từ các năm trớc). Tỷ lệ này giảm 10% so với năm 2000. Trong năm 2001 chi nhánh luôn bám sát các đơn vị có nợ quá hạn và thờng xuyên thông báo tình hình của các đơn vị có nợ quá hạn với cấp chủ quản để bàn biện pháp xử lý tài sản của đơn vị.

Trong năm 2001 doanh số cho vay ngắn hạn tăng 17% so với năm 2000 (về số tuyệt đối là 300 tỷ đồng), doanh số thu nợ ngắn hạn tăng 10% (181 tỷ), d nợ cho vay ngắn hạn cho đến cuối tháng 12/2001 đạt 485 tỷ tăng 36% so với năm 2000 (số tuyệt đối là 128 tỷ).

Tín dụng dài hạn trong năm 2001 tăng đáng kể (48%), tuy nhiên về số tuyệt đối vẫn là bé (28 tỷ). Chi nhánh đã cho vay đợc 14 dự án kể cả các dự án phát triển của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, các dự án đều phát huy hiệu quả. Cho vay doanh nghiệp nhà nớc chiếm 78% tổng d nợ.

Năm 2002 có thể nói là năm thắng lợi lớn của Ngân hàng ngoại thơng Hà Nội trong việc mở rộng tín dụng và giả quyết nợ quá hạn. Doanh số cho vay cả năm 2002 đạt 3370 tỷ đồng, tăng 53% so với năm 2001. Doanh thu cả năm 2002 đạt 3009 tỷ đồng, tăng 50% so với năm 2001. D nợ tín dụng ớc đạt 937 tỷ đồng, tăng 54% so với năm 2000, d nợ quá hạn chỉ chiếm 1% tổng d nợ.

Để đạt đợc kết quả trên trớc hết là do nhu cấu vốn của các doanh nghiệp tăng để mở rộng kinh doanh và chuẩn bị quá trình phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế, mặt khác với sự đổi mới của cơ chế thị trờng hơn của ngành Ngân hàng nh cơ chế tín dụng, chính sách lãi suất thoả thuận. Bên cạnh đó, có sự nỗ lực

Trong năm 2002, tổng doanh số cho vay ngắn hạn đạt 3264 tỷ đồng, tăng 54% so với năm 2001 (1151 tỷ đồng) D nợ tín dụng ngắn hạn đạt 762 tỷ đồng, tăng 57% (277 tỷ đồng) so với năm 2001. Đặc biệt trong năm nay chi nhánh đã thực hiện cho vay USD để thu mua và làm hàng xuất khẩu vói lãi suất u đãi nhằm hỗ trợ hoạt động xuất khẩu của thành phố với doanh số cho vay 4 triệu USD.

Công tác tín dụng trung và dài hạn đợc chú trọng và phát triển. Doanh số cho vay tín dụng dài hạn cả năm đạt 106 tỷ đồng, tăng 22% so với năm trớc, d nợ tín dụng và dài hạn tính đến 31/12/2002 đạt 175 tỷ đồng, tăng 70% so với năm 2001.

Chi nhánh cũng đã thực hiện nghiêp túc việc xử lý nợ quá hạn tồn đọng, trong năm 2002 đã xử lý đợc 29746 triệu đồng nợ quá hạn đa ra theo dõi ngoại bảng. Thu hồi đợc 11718 triệu đồng nợ quá hạn phát sinh. Số nợ quá hạn phát sinh trong năm bao gồm cả nợ quá hạn cha trả gốc và nợ quá hạn cha trả lãi theo phơng thức hạch toán nợ quá hạn mới áp dụng từ tháng 10 năm 2002.

Qua những phân tích ở trên ta rút ra nhận xét sau:

Thứ nhất: Về cơ cấu cho vay, Ngân hàng ngoại thơng Hà nội chủ yếu là cho vay ngắn hạn. Tỷ lệ cho vay cũng nh d nợ đối với cho vay ngắn hạn luôn chiếm phần lớn (74,8% - 98,9%), tỷ lệ này giảm từ năm 2000 đến năm 2001 và tăng trong năm 2002.

Thứ hai: Có thể nói Ngân hàng ngoại thơng Hà nội đã thành công trong việc mở rộng tín dụng. Cụ thể doanh số cho vay cũng nh d nợ đều tăng qua các năm, đặc biệt là năm 2002.

Cùng với nghiệp vụ cho vay, Chi nhánh Ngân hàng ngoại thơng Hà nội đã sử dụng vốn bằng nhiều hình thức linh hoạt nh mua bán trái phiếu kho bạc, gửi có kỳ hạn VCBTW, mua kỳ phiếu của các tổ chức tín dụng khác. Trong năm 2000 tỷ lệ này là 81%, năm 2001 là 78%. Năm 2002 là 70%. Sở dĩ nh vậy là năm 2000, 2001 môi trờng đầu t trực tiếp cha thuận lợi.

Một phần của tài liệu Chất lượng tín dụng tại Vietcombank hà nội (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w