- Theo loại tiền
5. Theo dõi và thu hồi nợ vay:
3.2.2. Phân tích đối thủ cạnh tranh
Cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng đang ngày càng gay gắt, không chỉ giữa các ngân hàng trong nớc với nhau, mà còn giữa các ngân hàng trong nớc với ngân hàng nớc ngoài, giữa các ngân hàng với các định chế tài chính. Tuy nhiên trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng, các định chế tài chính cha thực sự là đối thủ cạnh tranh mạnh vì họ cha quan tâm nhiều đến lĩnh vực này. Còn lại, hầu hết các ngân hàng đều tích cực phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng, bởi lẽ, hơn ai hết, họ ý thức đợc những lợi ích to lớn mà cho vay tiêu dùng mang lại: việc tập trung tơng đối vào khu vực dân c đã tạo điều kiện thuận lợi cho các ngân hàng tạo dựng danh tiếng trong khu vực này- nơi có thể thu hút nguồn vốn ổn định và tơng đối rẻ do đó thu về một tỷ suất lợi nhuận cao hơn.
Hiện nay, đối thủ cạnh tranh của hội sở Techcombank có thể đợc chia thành 3 nhóm chính:
Nhóm 1: Bao gồm các Ngân hàng thơng mại quốc doanh. Đây là
các ngân hàng có u điểm nổi trội về vốn, thị trờng, bề dày hoạt động và mạng lới đối tác. Các ngân hàng này có quy mô hợp lý, cơ cấu tối u, giá thành huy động vốn rẻ vì vậy họ cạnh tranh mạnh về giá song điểm yếu của họ là chất lợng và tinh thần phục vụ, tác phong làm việc còn mang nặng tính quan liêu. Tuy nhiên, gần đây họ đã bắt đầu đầu t vào nâng cấp chất lợng dich vụ và cạnh tranh ngày càng mạnh trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng, tạo sức ép ngày càng tăng lên các ngân hàng cổ phần nh Techcombank.
Nhóm 2: Gồm các ngân hàng nớc ngoài, các ngân hàng liên doanh vốn. Các ngân hàng này nhằm vào các khách hàng truyền thống là cộng đồng ngời nớc ngoài tại Việt Nam do họ có u thế về chất lợng dịch vụ, nổi bật trong số này là HSBC, ANZ.
Nhóm 3: Các ngân hàng cổ phần. Đây là nhóm không đồng nhất.
Các ngân hàng cổ phần thành công nhất là có định hớng khách hàng rõ ràng, tập trung vào một thị phần nhất định. Hiện nay, các ngân hàng ACB và SACOMBANK đang dẫn đầu về hoạt động cho vay mua nhà, cho vay cán bộ công nhân viên và cho vay các tiểu thơng.