Tóm lợc hoạt động kinh doanh của ngân hàng

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Hai bà trưng (Trang 27 - 30)

I. Khái niệm, tính chất và vai trò của tín dụng chứng từ

3. Tóm lợc hoạt động kinh doanh của ngân hàng

đây

3.1 Vài nét về tình hình kinh tế Việt Nam năm 2002

Năm 2002 là một năm có nhiều sự kiện đối với thế giới, quá trình suy thoái toàn cầu hiện đang ở mức xấu nhất trong hai thập kỷ trở lại đây. Tăng trởng kinh tế năm 2002 ở mức 1,7% giảm 0,1% so với mức tăng 1,8% đa ra hồi đầu tháng 4/2002. Tăng trởng thơng mại thế giới cũng chỉ tăng ở mức độ thấp là 1% so với năm 2001.

Tình hình thế giới với những diễn biến bất lợi đã có ảnh hởng không nhỏ tới mục tiêu tăng trởng của Việt Nam. Những ảnh hởng này đã phần nào đợc giảm thiểu nhờ sự ổn định về kinh tế vĩ mô và chính sách đổi mới cải thiện môi trờng đầu t của Chính phủ. Năm 2002, Việt Nam đạt mức tăng trởng GDP là 7,04%. Đây là tốc độ tăng vừa cao hơn 4 năm trớc đó vừa là năm đầu tiên trong 6 năm qua đã đạt đợc mục tiêu đề ra. Đây cũng là tốc độ tăng cao thứ hai so với các nớc và các vũng lãnh thổ trong khu vực Châu á

- Thái Bình Dơng, chỉ sau Trung Quốc tăng 7,7%. Lạm phát ở mức 4% là một sự cải thiện đáng kể so với mức giảm phát 0,8% năm 2001. Sự tăng trởng nhanh và lớn của đầu t trong khu vực t nhân do môi trờng kinh doanh đợc cải thiện tiếp tục là động lực tăng trởng kinh tế. Với

việc nới lỏng chút ít trong quản lý nhập khẩu và cải thiện luồng đầu t nớc ngoài, cán cân thanh toán vẫn đợc duy trì ở mức độ

thuận lợi. Sản xuất công nghiệp và nông nghiệp đều có tốc độ tăng cao 14,5% và 5,2% tơng ứng.

(Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam số đặc biệt năm 2002-2003)

Cùng với sự tăng trởng chung, cơ cấu kinh tế cũng có sự chuyển dịch theo hớng tích cực trong đó tỷ trọng công nghiệp tăng, nông nghiệp đợc coi là một năm đạt thắng lợi kép. Khu vực dịch vụ đầu ra của sản xuất đồng thời là khu vực có năng suất lao động cao thì do tốc độ tăng trong mấy năm liền thấp hơn tốc độ tăng của công nghiệp và tốc độ tăng chung nên tỷ trọng GDP liên tục bị giảm sút (giảm từ 44,1% năm 1995 xuống còn 38,5% năm 2002 tức là giảm 5,6% trong vòng 7 năm).

Tăng trưởng công nghiệp & nông nghiệp

0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 2000 2001 2002

Công nghiệp Nông nghiệp

(Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam số đặc biệt năm 2002-2003)

Một số những quy định nh giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, thay đổi trần lãi suất, những quy định mới để chuyển đổi doanh nghiệp đầu t nớc ngoài thành công ty cổ phần đã cải thiện tâm lý của nhà đầu t nớc ngoài kéo theo con số đáng kể những dự án đầu t mới và mở rộng các dự án đầu t hiện hành. Năm 2002 tổng vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam đạt 1.333,2 triệu USD.

Bảng 2: Khu vực doanh nghiệp có vốn FDI: vốn mới giảm, doanh thu và xuất khẩu tăng

1997 1998 1999 2000 2001 2002* 1.Vốn cấp phép mới 4,65 3,89 1,56 1,92 2,46 1,33 2. Vốn tăng thêm 1,15 0,87 0,64 0,41 0,58 0,91 3. Vốn giải thể 0,54 2,43 0,56 1,63 1,35 0,69 4. Vốn thực tăng (1+2+3) 5,25 2,34 1,64 0,71 2,69 1,55 5. Vốn thực hiện 3,07 2,2 2,15 2,00 2,30 2,35

(Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu t. Đơn vị tính: tỷ USD quy tròn. * ớc)

Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ ký vào ngày 13/7/2000 thực sự đánh dấu một bớc chuyển biến mới trong quan hệ giữa hai nớc, hứa hẹn nhiều cơ hội cũng nh những thách thức lớn cho Việt Nam. Vừa mở ra một thị trờng hàng hoá cũng nh thị trờng vốn rộng lớn đầy tiềm năng, đồng thời buộc Việt Nam phải tự nâng tầm mình lên trớc sức ép cạnh tranh và những đòi hỏi mới cao hơn của thị trờng.

Theo Tổng cục thống kê, năm 2002 kim ngạch xuất khẩu ớc đạt 16,53USD tỷ USD tăng 10% so với năm trớc. Trong nông nghiệp, khối lợng xuất khẩu hàng nông sản tiếp tục tăng ở mức cao nhng giá trị xuất khẩu lại bị tác động đáng kể do giá xuất khẩu giảm. Kim ngạch nhập khẩu đạt 19,3 tỷ USD tăng 19,4%.

Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng năm

0 5000 10000 15000 20000 25000 2000 2001 2002

Xuất khẩu Nhập khẩu Nhập siêu

(Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam số đặc biệt năm 2002-2003)

Ngành ngân hàng Việt Nam đang đứng trong giai đoạn thử thách lớn. Vấn đề tái cơ cấu tổ chức kinh doanh và giải quyết nợ xấu là vấn đề mấu chốt quyết định sự tồn tại và phát triển của các ngân hàng thơng mại quốc doanh. Với sự trợ giúp của Chính phủ và các Tổ chức tài chính - tiền tệ quốc tế kết hợp với việc học hỏi kinh nghiệm các ngân hàng trong khu vực đã thực hiện tái cơ cấu thành công, các NHTM Việt Nam sẽ đợc cải cách theo hớng NHTM hiện đại có nền tảng tài chính vững vàng và từng bớc hoà nhập vào hệ thống tài chính thế giới.

Nhìn chung năm 2002 đợc đánh giá là một năm thành công của nền kinh Việt Nam. Triển vọng tăng trởng trung hạn của Việt Nam vẫn sáng sủa do những yếu tố thúc đẩy tăng trởng từ bên trong hiện đang thuận lợi hơn so với ba năm qua. Trong năm 2003, một trong những vấn đề chiến lợc và trọng tâm của Việt Nam là việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh và hiệu quả hơn. Tốc độ tăng GDP dự kiến đạt 7-7,5%, kim ngạch xuất khẩu phấn đấu tăng 7-8% so với năm 2002, lạm phát không quá 5%.

3.2 Tình hình hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh

Trong bối cảnh bức tranh kinh tế toàn cầu suy giảm, nền kinh tế Việt Nam đạt mức độ tăng trởng 7,04% cho năm tài chính 2002 là một thành tựu đáng kể. Ngành ngân hàng Việt Nam nói chung và Chi nhánh ngân hàng NHCT Hai Bà Tr- ng nói riêng cũng có những bớc chuyển mình tích cực góp phần tạo những điều kiện cần và đủ tiến tới hội nhập với hệ thống tài chính thế giới.

Phát huy lợi thế sẵn có, vợt qua khó khăn và không ngừng đa vào ứng dụng các công nghệ ngân hàng hiện đại, kết thúc năm 2002, Chi nhánh NHCT Hai Bà Trng đã thực hiện đạt và vợt mức các chỉ tiêu kế hoạch đề ra về tăng trởng quy mô hoạt động, lợi nhuận, trích lập dự phòng, nâng cao thu nhập cho cán bộ, nhân viên.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Hai bà trưng (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w