I. Khái niệm, tính chất và vai trò của tín dụng chứng từ
1. Giải pháp đối với NHCT Hai Bà Trng
1.1 Nâng cao chất lợng quy trình nghiệp vụ thanh toán
Đối với kinh doanh ngân hàng thì chất lợng sản phẩm đợc hiểu là chất lợng và tính đa dạng của sản phẩm dịch vụ mà ngân hàng cung cấp trong việc thoả mãn nhu cầu và mong muốn của khách hàng. Chất lợng của hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu trớc hết thể hiện ở năng lực của các yếu tố tham gia quá trình cung ứng dịch vụ:
- Năng lực của cán bộ thanh toán trên các khía cạnh: trình độ nghiệp vụ, tính chuyên nghiệp trong việc nhận biết các nhu cầu của khách hàng, xử lý thành thạo các quy trình nghiệp vụ cũng nh thái độ, phong cách giao tiếp với khách hàng. - Năng lực của các phơng tiện vật chất, thiết bị tham gia vào quá trình cung ứng dịch vụ đó là tính hiện đại, đồng bộ và khả năng kết nối các thiết bị.
- Năng lực của khách hàng trong việc diễn đạt chính xác, rõ ràng, đầy đủ các nhu cầu và sự mong đợi của mình đối với ngân hàng, am hiểu trình tự xử lý nghiệp vụ, tích cực, chủ động trong quá trình sử dụng dịch vụ mà ngân hàng đa ra, hợp tác trong việc kiểm tra đánh giá chất lợng dịch vụ.
Nh vậy, chất lợng dịch vụ gắn liền với sự trơn tru, dễ dàng, thuận tiện từ lúc khách hàng bắt đầu cho đến khi kết thúc một giao dịch thanh toán. Vậy rõ ràng nếu chất lợng tốt thì hiệu quả phục vụ khách hàng tất yếu sẽ đợc nâng lên. Do đó để nâng cao chất lợng nghiệp vụ thanh toán th tín dụng, NHCT Hai Bà Trng cần thực hiện:
* Đối với thanh toán hàng xuất khẩu
Cần nghiên cứu, triển khai quy trình thông báo và thanh toán hàng xuất, cải tiến việc chuyển tiếp thông tin nhằm thu hút khách hàng chọn ngân hàng mình là ngân hàng thông báo và chiết khấu, phấn đấu tăng tỷ trọng L/C xuất khẩu. Phối hợp với các bộ phận nghiệp vụ liên quan ban hành quy chế thanh toán hàng xuất trên cơ sở thơng lợng và chiết khấu chứng từ.
* Đối với thanh toán hàng nhập khẩu
Tiếp tục nghiên cứu xem xét giải quyết những vớng mắc trong quy trình thực hiện thanh toán L/C nhằm nâng cao hiệu quả của công tác này. Chẳng hạn nh đối với tỷ lệ ký quỹ mở L/C là vấn đề hết sức quan trọng. Nếu tỷ lệ ký cao thì sẽ tác động đến tình hình vốn của đơn vị đặc biệt là những đơn hàng nhập khẩu có giá trị lớn. Ngợc lại, nếu tỷ lệ ký quỹ quá thấp khi đến hạn thanh toán nếu đơn vị không còn tiền thì buộc ngân hàng phải đứng ra cho vay để thanh toán dẫn đến tình trạng nợ quá hạn kéo dài. Để đảm bảo phòng tránh rủi ro đồng thời nhằm thu hút khách hàng, ngân hàng nên có chính sách phân định linh hoạt về các khách hàng tiềm năng.