Kiến nghị với Chính phủ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện và tăng cường bảo đảm tiền vay tại sở giao dịch I, Vietinbank (Trang 65 - 73)

3. Một số kiến nghị

3.1.Kiến nghị với Chính phủ

Hoàn thiện cơ chế bảo đảm tiền vay

- CP cần ban hành văn bản pháp luật một cách khoa học và hợp lý hơn. Việc ban hành văn bản pháp luật nớc ta vẫn còn nhiều mâu thuẫn, khi văn bản pháp luật đợc ban hành ra, tất cả mọi ngời đều phải hành động và tuân theo pháp luật, trong khi trên thực tế thì ngời dân cha hề tiếp cận đợc văn bản, các nhà chức trách thì vẫn đang bàn bạc và suy nghĩ để cụ thể hoá, giải thích các quy định. Không những vậy, lâu nay, những văn bản quy định chi tiết hớng dẫn thi hành các văn bản pháp luật luôn đợc ban hành rất chậm trễ. Vậy mà, các văn bản pháp luật thì cứ nối tiếp nhau ra đời và tự khắc có hiệu lực mà không cần chờ văn bản hớng dẫn.

- Cần có một cơ chế bảo đảm tiền vay theo hớng không quy định tài sản bảo đảm nh một điều kiện vay vốn, chỉ nên quy định có tính khuôn khổ pháp luật, tách biệt giữa tín dụng chung của NH với tín dụng theo chính sách của CP. Với tín dụng u đãi của nhà nớc cho một số đối tợng thì đối tợng đó thực sự không cần bảo đảm. Còn trong hoạt động tín dụng chung của NH, thì CP nên giao cho NH quyền tự chủ nhiều hơn trong hoạt động tín dụng, nên đa ra nhiều biện pháp đảm bảo tiền vay một cách phong phú, đa dạng, trên cơ sở đó NH lựa chọn khách hàng, lựa chọn dự án và tự quyết định cho vay có hay không có tài sản bảo đảm, và không phân biệt đối với bất kỳ một thành phần kinh tế nào.

-Đề nghị CP xem xét và sửa đổi một số điều trong Nghị định 178, Nghị định 165 về bảo đảm tiền vay và giao dịch bảo đảm cho phù hợp, tránh mâu thuẫn với Bộ luật dân sự. Các văn bản pháp luật nh NĐ178, NĐ165 của CP tuy không ghi là căn cứ ban hành là Bộ luật dân sự, nhng không thể không dựa vào các quy định mang tính nguyên tắc, nền tảng của Bộ luật dân sự, do đó CP cần sớm hoàn thiện hơn nữa hệ thống văn bản pháp luật để các TCTD có cơ sở vững chắc cho hoạt động tín dụng của mình. Hiện tại các văn bản vẫn còn rất chồng chéo nh: luật dân sự thì quy định, một tài sản có đăng ký quyền sở hữu có thể đợc cầm cố, thế chấp để đảm bảo cho nhiều nghĩa vụ dân sự. Nghị định 165 lại "nới lỏng" luật, quy định cả tài sản không phải đăng ký quyền sở hữu cũng có thể đợc dùng để đảm

sản đợc dùng để bảo đảm cho một nghĩa vụ trả nợ tại một tổ chức tín dụng (TCTD); trờng hợp tài sản có đăng ký quyền sở hữu theo quy định của pháp luật, thì một tài sản có thể đợc bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ trả nợ tại một TCTD với điều kiện giá trị tài sản bảo đảm tiền vay phải lớn hơn tổng giá trị các nghĩa vụ đợc bảo đảm". Hay nh điều 12/NĐ 178 có quy định tơng tự nh luật dân sự, về nguyên tắc, bên nhận cầm cố phải giữ tài sản, còn bên cầm cố chỉ có thể giữ tài sản trong trờng hợp tài sản đó có đăng ký quyền sở hữu. Nhng NĐ165 lại quy định, cho phép bên cầm cố có thể giữ tài sản mà không phải đăng ký quyền sở hữu (tuy nhiên phải đợc đăng ký tại cơ quan giao dịch bảo đảm).

Hoàn thiện các văn bản pháp quy về bảo đảm có tài sản bảo đảm

CP cần có những quy định rõ ràng hơn về điều kiện tài sản bảo đảm

Theo luật dân sự thì TSCC là động sản, TSTC là bất động sản, nhng có nhiều khi NH lại nhận thế chấp cả động sản và bất động sản. CP nên có điều chỉnh cho phù hợp.

Trên thực tế, hơn 80% tài sản thuộc thành phần KTNQD và 100% KTQD không có giấy chứng nhận sở hữu, mà theo quy định thì TSTC bắt buộc phải có chứng từ sở hữu gốc để giao nộp cho NH. Do vậy đã dẫn đến sự bất bình đẳng khi cho vay 2 thành phần kinh tế này, vì khi cho vay đa số các NH đều rất u đãi với KTQD và thờng là cho vay không có tài sản bảo đảm. Nhà nớc cần có quy chế mới về quyền sở hữu tài sản đặc biệt với các DNNN để taọ ra sự bình đẳng trong cho vay có bảo đảm. Hơn nữa, do hệ thống pháp luật và sự quản lý về đất đai còn lỏng lẻo nên điều kiện về TSTC đặc biệt phức tạp với TC bằng quyền sử dụng đất. Luật đất đai hiện nay không công nhận quyền sở hữu đất của các cá nhân, hộ gia đình và các tổ chức kinh tế nhng nhà nớc bảo hộ quyền lơị hợp pháp của ngời sử dụng đất, các cá nhân, tổ chức kinh tế đợc nhà nớc giao đất có quyền chuyển nh- ợng, thế chấp quyền sử dụng đất. Khi cho vay thế chấp bằng quyền sử dụng đất, các NH luôn đòi hỏi phải có chứng th xác nhận quyền sử dụng đất, nhng khách hàng khó lòng đáp ứng, hiện ở các NH có khoảng 80% dân c không có chứng th sở hữu gốc. Điều này càng thể hiện rõ hơn qua việc giấy tờ và hồ sơ nhà đất hiện nay có nhiều loại, có trờng hợp có đủ quyền hợp pháp nhng không có đủ giấy tờ hợp lệ, không xác định đợc giấy tờ có hợp lệ không. Rồi có trờng hợp, nhà nớc

giao quyền sử dụng đất cho doanh nghiệp và hộ t nhân (họ không có quyền sở hữu) thì khi TC yêu cầu của NH phải giải quyết nh thế nào? Hay, khi hộ nông dân vay vốn mà thiếu giấy chứng nhận quyền sở hữu thì sao? Nhà nớc nên thống nhất giấy tờ liên quan đến nhà đất, có thể hoá chuyển từ sử dụng đất sang sở hữu hoàn thiện về mặt giấy tờ giúp các thành phần kinh tế đảm bảo thủ tục vay vốn, có thể quy định cho phép nông dân sử dụng giấy kê khai về quyền sử dụng đất để thế chấp.

CP nên có quy định đơn giản hoá thủ tục đăng ký sở hữu tài sản thế chấp Theo nh quy định của luật dân sự thì với những tài sản yêu cầu phải đăng ký quyền sở hữu, thì phải thực hiện đăng ký tại cơ quan nhà nớc có thẩm quyền, nh- ng thực tế cha có cơ quan chuyên trách về việc này và thủ tục nh thế nào? Mà khi ký kết hợp đồng bảo đảm tiền vay, NH thờng gửi thông báo đến cơ quan hành chính và cơ quan này tiếp nhận có tính chất cập nhật để lu giữ. Nhng nh vậy thì thiếu cơ sở pháp lý để truy cứu trách nhiệm nếu phát sinh tranh chấp gây thiệt hại cho NH. Còn với tài sản thuộc sở hữu nhà nớc do Tổng cục quản lý vốn quản lý, nếu dùng đảm bảo cần có sự đồng ý của cơ quan này. Trong khi đó NH có thể kiểm tra những thông tin này trong sổ sách hoặc chính tài sản đó và Tổng cục quản lý vốn cũng khó đa ra nguồn gốc và giá trị tài sản. Còn tài sản mà thuộc đồng sở hữu NH thì khi đăng ký hợp đồng bảo đảm buộc phải có mặt tất cả những chủ sở hữu. Những điều này tạo khó khăn cho cả khách hàng và NH.

Đề nghị CP nên có quy định rõ về trách nhiệm thực hiện đăng ký các giao dịch bảo đảm đối với từng cơ quan nhà nớc có thẩm quyền. Các cơ quan này sẽ chịu trách nhiệm thực hiện các thủ tục đăng ký, nộp lu vào hệ thống lu giữ quốc gia về các giao dịch bảo đảm đã đăng ký làm cơ sở để cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản hay quyền sử dụng đất tạo điều kiện cho việc TC tài sản vay vốn NH, tránh tình trạng tài liệu sở hữu giả, nhiều tài liệu sở hữu hay không có chứng nhận sở hữu.

Đề nghị CP nên sớm thành lập cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm nhằm giải quyết bức xúc trong việc đăng ký giao dịch bảo đảm

Theo quy định của NĐ165 thì phải đăng ký giao dịch bảo đảm với các tài sản có đăng ký quyền sở hữu và cả những tài sản không phải đăng ký quyền sở hữu trong trờng hợp dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ. Cũng trong chính NĐ165 lại yêu cầu phải công chứng giao dịch bảo đảm trong một số trờng hợp. Nhng rât bất cập khi hiện nay không rõ cơ quan nào là đơn vị chịu trách nhiệm đăng ký những tài sản không phải đăng ký, trừ cơ quan đăng ký việc dùng tàu bay, tàu biển và quyền sử dụng đất để bảo đảm vay. Không những thế, nếu nh phải thực hiện cả hai việc vừa công chứng giao dịch, vừa đăng ký giao dịch, thì thật sự là không cần thiết cho lắm. Mà lệ phí của hai hoạt động này lạI không nhỏ và hiện tại cha có mẫu quy định về thủ tục công chứng đối với hợp đồng thế chấp. Do vậy, CP nên sớm có quy định cụ thể việc công chứng và đăng ký giao dịch cho từng loại tài sản cụ thể.

CP nên đ a ra các giải pháp về định giá tài sản bảo đảm hợp lý cho cả NH và khách hàng

Tài sản bảo đảm sau khi phân loại, nếu dựa vào khung giá của CP thì giá quá thấp so với thị trơng, nếu đánh giá theo sổ sách kế toán thì khá mạo hiểm cho NH, và có tình trạng một tài sản lại đợc đánh giá khác nhau vì không có một chuẩn mực giá trị tài sản nào. Vì vậy, CP nên đa ra một khung gía "mở" tạo điều kiện cho các TCTD linh hoạt hơn trong việc định giá không đi quá xa so với quy định của nhà nớc, nhng không bị cố định vào khung giá đó. Đồng thời CP nên thông báo rộng rãi trên các phơng tiện thông tin đại chúng về các chỉ tiêu chung để tránh hiểu lầm giữa các NH và khách hàng. Nên có quy định chặt chẽ về công tác hạch toán kế toán của doanh nghiệp để con số theo sổ có độ tin cậy cao hơn. CP nên xem xét thành lập một tổ chuyên môn về định giá tài sản bảo đảm.

CP cần đ a ra chính sách về xử lý tài sản bảo đảm hạn chế khó khăn của NH khi phát mại tài sản

Thiết lập cơ chế cho vay có bảo đảm bằng tài sản nh quy định thêm nhiều hình thức xử lý tài sản để các bên có thể thoả thuận lựa chọn khi ký hợp đồng nh:

bên đi vay tự bán - cả hai bên cùng bán - giao cho TCTD bán - uỷ quyền cho ngời thứ ba bán - gán nợ bằng tài sản bảo đảm ...; Nâng cao quyền hạn và tính tự chủ của TCTD về việc chủ động trong bán tài sản bảo đảm khi mà tài sản không đợc xử lý theo hớng tích cực để trả nợ mà không phải khởi kiện qua toà án kinh tế; Đề ra nhiều phơng thức bán tài sản để các bên vận dụng linh hoạt nh bán trực tiếp cho ngời mua, bán đấu giá qua trung tâm (doanh nghiệp) bán đấu giá hoặc đa tài sản vào sử dụng.

Khi có vấn đề phát sinh trong quá trình phát mại tài sản qua toà án, khi đó thì toà án nhân dân tối cao cần có hớng dẫn cụ thể để việc công nhận, xử lý tài sản đồng sở hữu trong quá trình xử lý tài sản, tạo điều kiện thuận lợi cho bên nhận tài sản bảo đảm và xử lý tài sản để thu nợ. Đề nghị UBND và toà án nhân dân các cấp căn cứ vào giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để giải quyết tranh chấp. Trong tr- ờng hợp có tranh chấp hợp đồng bảo đảm TS, hoặc quy định sau một thời gian nhất định mà tài sản không xử lý đợc để thu nợ thì TCTD có quyền khởi kiện ra toà án có thẩm quyền để xử lý và có biện pháp cỡng chế thi hành án đã có hiệu lực. Khi đó các cơ quan công an, toà án nhân dân, viện kiểm soát nhân dân, cơ quan địa chính, tài chính, t pháp, cơ quan thi hành án, NHNN có trách nhiệm phối hợp cùng nhau. Trờng hợp bên vay có liên quan đến vụ án hình sự thì cơ quan pháp luật cần tạo điều kiện cho NH phát mại TS để thu nợ.

Cần có chính sách xử lý tài sản do vớng mắc thủ tục pháp lý, thủ tục hành chính (có tranh chấp giữa chủ sở hữu và NH, chủ sở hữu bỏ trốn, thủ tục hồ sơ thiếu hoàn chỉnh, tài sản bị kê biên vì liên quan đến vụ án khác đang chờ phán quyết, con nợ không hợp tác bằng cách sử dụng quyền kháng cáo...) nhanh chóng. Muốn vậy thì, CP nên có quy định yêu cầu toà án tổ chức xét xử theo thủ tục khẩn cấp và không đình hoãn phiên xử dù có liên quan đến vụ án khác vì đây là những vụ kiện món nợ NH đợc quyền u tiên thanh toán. Phần bản án đã đợc thi hành không nên có hiệu lực hồi tố vì không bảo đảm quyền lợi cho NH. Cần có điều luật quy định việc xét xử vắng mặt vì nêú không rất khó xác định sở hữu để NH phát mại tài sản để thu nợ. Thành lập cảnh sát t pháp để cỡng chế

việc thi hành án nếu con nợ không giao tài sản cho ngời mua tại trung tâm đấu giá. Sau khi đợc xác nhận của công chứng trong thủ tục bảo đảm thì hầu nh các

tài sản đều hợp lệ nên chỉ cần NH xuất trình đủ hồ sơ vay, hồ sơ bảo đảm TS thì NH có quyền phát mại tài sản. Đối với tài sản mà NH đã nhận gán nợ mà không có tranh chấp nhng hồ sơ pháp lý cha đầy đủ, đề nghị CP chỉ đạo UBND tỉnh, thành phố và các cơ quan chức năng hợp thức hoá về mặt pháp lý, hoàn chỉnh hồ sơ để NH đợc nhận TS về mình, NH có quyền bán, chuyển nhợng, khai thác nhằm thu hồi vốn của mình.

Thay đổi chính sách lãi xuất trong thời gian chờ xử lý tài sản bảo đảm

Theo quy định thì với thời gian 30 ngày kể từ ngày kết thúc hạn trả nợ, NH sẽ áp dụng chính sách nợ quá hạn đối với khoản vay. Nhng trong giai đoạn kể từ khi tài sản bắt đầu đợc phát mại đến khi hoàn thành thì không có quy định nào về việc tính lãi. Mà các tài sản bảo đảm lạI thờng có gía trị lớn, thơì gian phát mại dài, trong thời gian này vốn của NH sẽ bị chiếm dụng mà lãi không đợc tính. CP nên xem xét để có quy định cụ thể về điều này nh giới hạn về thời gian phát mại.

CP cần quy định rõ thủ tục xử lý tài sản bảo đảm khi bên vay bị phá sản Theo nh quy định của pháp luật thì khi một tổ chức kinh tế bị phá sản, việc thanh toán nợ cho các chủ nợ phải theo thứ tự u tiên, giành cho cơ quan thuế đầu tiên, tiền lơng lao động, rồi mới đến NH. Vì thế số tiền thu đợc từ bán đấu gía, thanh lý tài sản của tổ chức kinh tế (cả tài sản bảo đảm) phần còn lại thờng là không đủ thanh toán cho NH và sẽ là không công bằng cho NH, vì tài sản bảo đảm là đợc khách hàng dùng để bảo đảm cho khoản vayở NH, hơn nữa đã đợc công chứng và đăng ký giao dịch bảo đảm. Vì vậy, CP nên ban hành các văn bản dới luật hớng dẫn thực hiện việc xử lý tài sản bảo đảm vay của doanh nghiệp thua lỗ, phá sản, giải thể một cách cụ thể, đảm bảo công bằng cho các bên liên quan.

CP nên giảm thuế hoặc bãi bỏ thuế khi phát mại tài sản

Tài sản bảo đảm là tài sản thuộc hoạt động bảo đảm tín dụng chứ không phải là hoạt động kinh doanh. Vì vậy, đề nghị cho phép NH đợc miễn thuế đối với hành vi bán đấu gía tài sản để hoàn vốn cho NH.

CP nên có những biện pháp ngăn chặn nạn giấy tờ sở hữu giả về TS CP nên sớm thành lập công ty mua bán tài sản bảo đảm

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện và tăng cường bảo đảm tiền vay tại sở giao dịch I, Vietinbank (Trang 65 - 73)