Kiến nghị với NHNN

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện và tăng cường bảo đảm tiền vay tại sở giao dịch I, Vietinbank (Trang 73 - 76)

3. Một số kiến nghị

3.2. Kiến nghị với NHNN

NHNN cần sớm hoàn thiện cơ sở pháp lý về bảo đảm tiền vay:

Hoàn thiện cơ sở pháp lý về cho vay cầm cố:

Với hình thức cho vay có bảo đảm bằng cầm cố thì NHNN nên có kế hoạch sớm ban hành các văn bản hớng dẫn về việc cấp tín dụng dới hình thức cầm cố th- ơng phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn. Trong văn bản nên đề cập đến trách nhiệm của tổ chức phát hành phải thanh toán ngay số tiền cho TCTD cho vay khi nhận đợc thông báo của TCTD cho vay rằng bên đi vay đã thực hiện không đúng hoặc không đủ nghĩa vụ đối với bên cho vay. Đồng thời về phơng diện các văn bản pháp luật liên quan đến hình thức cầm cố, NHNN nên xem xét để đa ra quy định về thời gian và thủ tục cho hợp lý, đơn giản hoá quy trình thẩm định và xét duyệt vì các khoản vay này có tính an toàn cao.

Hoàn thiện cơ sở pháp lý về cho vay thế chấp

- Về các văn bản hớng dẫn thi hành cho vay có bảo đảm bằng thế chấp thì NHNN nên sớm trình nên Quốc Hội, CP về việc ban hành Luật thế chấp tài sản và những văn bản hớng dẫn việc xác định quyền sở hữu tài sản đặc biệt là nhà cửa, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sớm hoàn tất các giấy tờ có liên quan đến TCTS để tạo điều kiện thuận tiện cho các NH và khách hàng.

- Đợc sự uỷ nhiệm của CP, NHNN nên xúc tiến khẩn trơng việc thành lập công ty mua bán TSTC dựa trên kinh nghiệm học hỏi từ thực tế việc thành lập và hoạt động của công ty này ở các nớc và thực tế tình hình hoạt động của VN. Và nên chăng, NHNN có thể cho phép thành lập công ty trực thuộc NH chịu trách nhiệm tiếp nhận các tài sản do NH xiết nợ để kinh doanh, đẩy nhanh quá trình khai thác, giải quyết các TSTC để thu hồi vốn, trên cơ sở đó cung cấp khoản nợ tín dụng mới.

- NHNN cần sớm đa ra một mẫu hợp đồng TSTC chung cho tất cả các TCTD tránh tình trạng không đồng nhất giữa các TCTD và sự không công nhận của công chứng nhà nớc.

- NHNN có quy định phòng công chứng nhà nớc đợc từ chối nhận hồ sơ TC mà không đợc Cục quản lý vốn và tài sản nhà nớc xác nhận đối với doanh nghiệp liên doanh có thành viên là doanh nghiệp nhà nớc. Nhng thực tế, có khi TSTC đó không thuộc tài sản của nhà nớc, điều đó gây ra sự bất bình đẳng đối với doanh nghiệp liên doanh.

NHNN nên giao quyền chủ động cho các NH nhiều hơn

NHNN, hiện nay vẫn còn can thiệp quá sâu vào quyền chủ động của TCTD nh về quy định lãi suất cho vay và giao động trong một khung chật hẹp, doanh số với món vay cũng bị hạn chế. Đôi khi NH còn phải chấp nhận một món vay mà không ai gánh chịu cho NH. NHNN nên lới lỏng việc giám sát cho các TCTD, NHNN chỉ nên chỉ đạo và định hớng còn giao cho TCTD nhiều hơn nữa về quyền tự chủ trong hoạt động.

Phối hợp với các cơ quan khác để thành lập một trung tâm cung cấp thông tin hoạt động có hiệu quả

NHNN nên phối hợp với các cơ quan khác để thành lập một trung tâm cung cấp thông tin hoạt động có hiệu quả. Thông tin chính xác là cơ sở của một khỏan vay hoàn hảo. Thông thờng thông tin đợc thu thập trực tiếp qua khách hàng, các đối tác, các mối quan hệ của NH, và NH có thể xây dựng cho mình một mạng lới thông tin. Nhng chi phí để xây dựng đợc mạng lới nh vậy thì tốn kém và đó là cả một chiến lợc lâu dài, NH khó có thể thực hiện đợc trong ngày một, ngày hai đợc. Trong khi đó, nếu NHNN phối hợp với các cơ quan khác cho ra đời một trung tâm cung cấp thông tin, thông tin sẽ luôn đợc cập nhật kịp thời và chính xác. Qua trung tâm NH có thể nhanh chóng có đợc những thay đổi trên thị trờng, cập nhật các văn bản, quy định mới của NHNN cũng nh các tổ chức khác, giảm thiểu rủi ro. Ngoài ra các NH trong nớc không phải sử dụng dịch vụ thông tin của các tổ chức nớc ngoài, giảm đợc chi phí và theo đó giảm đợc lãi suất cho vay. Khi thành lập trung tâm cung cấp thông tin, NHNN nên có quy định cụ thể, và việc hoàn thiện mô hình hoạt động của Trung tâm thông tin nên đợc hoàn thiện từng bớc, có quy chế hoạt động phù hợp, thống nhất, đảm bảo thực hiện hiệu quả vai trò và chức năng của trung tâm. NHNN nên có kế hoạch cho phép mở rộng thành viên của Trung tâm bao gồm cả các doanh nghiệp, tập đoàn kế toán, từ đó có thể đa

dạng hóa các thông tin, đánh giá đúng mức vai trò của thông tin trong thời đại hiện nay. Tăng cờng sử dụng đòn bẩy kinh tế trong việc trao đổi thông tin, đánh giá đúng mức vai trò của thông tin trong thời đại hiện nay.

NHNN nên sớm có quy định về lập quỹ bù đắp rủi ro quá hạn

Theo điều 3 QĐ 48/1999/NĐ-NHNN về việc ban hành quy định về phân loại tài sản, có trich lập ngời sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của các TCTD. Trong vòng 15 ngày làm việc đầu tiên của mỗi năm, thế chấp tín dụng thực hiện phân loại tài sản có trích lập dự phòng để xử lý rắc rối. Qui định này đồng nghĩa với việc quĩ dự phòng chỉ đợc trích lập ngay từ đầu năm hiện hành căn cứ vào số d năm trớc. Nh vậy, sẽ xảy ra trờng hợp có khoản nợ quá hạn trong năm đã thu hồi đợc nhng vẫn phải tính trích lập, vì đã đợc trích lập từ đầu năm; trong khi có khoản nợ quá hạn phát sinh mới trong năm thì lại không đợc trích lập, vì không đúng kỳ trích lập. Còn với tỷ lệ lập dự phòng cho tài sản nh hiện nay, thì mức trích lập có thể lên đến hàng trăm tỷ với các NH lớn và hàng trục tỷ với NH nhỏ, bởi vì hiện nay tỷ lệ nợ quá hạn còn cao (10% - 20%), mà lợi nhuận của NH khó có thể đạt bằng con số đã trích lập từ đầu năm. NHNN nên có quy định trích lập theo từng kỳ, với mức tỷ lệ trích lập khác nhau thay vì trích lập từ đầu năm; Việc trích lập nên dựa vào số d quí trớc và bảng phân tích d nợ quá hạn; nê dựa trên cơ sở mối tơng quan giữa tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ rủi ro có thể xảy ra cần phải xử lý; Giá trị dự phòng nên trích lập theo từng nhóm tài sản có qua phân loại.

NHNN nên triển khai việc xây dựng một công ty định giá tài sản

Cũng nh công tác thu thập thông tin, từng NH có thể lập một bộ phận định giá tài sản, đây là một hình thức giúp phòng tín dụng nhanh chóng xác định đợc gía trị tài sản bảo đảm, trên cơ sở đó xác định đợc giá trị của khoản cho vay, phục vụ nhu cầu vay vốn của khách hàng kịp thời. Nhng việc thực hiện cũng gặp nhiều trở ngại, vì nếu NH đầu t vào một bộ phận định giá nh vậy sẽ vợt quá khả năng chi trả của NH và do đặc điểm hiện nay số lợng khách hàng lớn nhng giá trị món vay lại rất nhỏ. Hơn nữa, việc định giá tài sản đòi hỏi các nhân viên phảI có trình độ chuyên môn trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Nếu mỗi NH đều thiết lập một bộ phận đảm nhiệm chức năng này thì NH phải chuyên môn hoá từng giai đoạn trong

ớc ta hiện nay. Chính vì vậy, NHNN nên có kế hoạch xây dựng một công ty định giá tài sản sẽ giải quyết tình hình khó khăn cho các NH và phù hợp thực tế. Bên cạnh đó, nhiệm vụ của NHNN là cơ quan quản lý nhà nớc về hoạt động NHTM, việc thành lập công ty định giá tài sản sẽ giúp NHNN quản lý sát sao hơn các khoản cho vay về mặt chất lợng, do vậy ngay từ đầu, các khoản vay đã đợc đánh gía độ an toàn.

NHNN nên phối hợp với các cơ quan có liên quan để tạo điều kiện cho các TCTD hoạt động kinh doanh

NHNN nên chủ động phối hợp với các cơ quan có liên quan nh Toà án nhân dân, Viện kiểm soát nhân dân tối cao, Bộ t pháp, Bộ công an, Tổng cục địa chính... để nghiên cứu soạn thảo, ban hành các văn bản nhằm hoàn thiện cơ sở pháp lý, tạo thuận lợi, an toàn và tạo sự thông thoáng cho hoạt động cho vay có bảo đảm của NH.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện và tăng cường bảo đảm tiền vay tại sở giao dịch I, Vietinbank (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w