3. Một số kiến nghị
3.4. Kiến nghị với NHCTVN
- NHCTVN nên có định hớng và khuyến khích hơn nữa đối với SGDI trong hoạt động cho vay ngoài quốc doanh.
- NHCTVN nên xây dựng một biểu giá thích hợp làm căn cứ cho cán bộ tín dụng đánh giá thống nhất cho toàn hệ thống.
- NHCTVN nên giao quyền tự quyết hơn nữa cho SGDI trong hoạt động kinh doanh của mình, để SGDI hoạt động tốt hơn.
- NHCTVN nên cụ thể hoá và hớng dẫn việc thực hiện các quy chế về bảo đảm tiền vay nh quy chế bán đấu giá tài sản ban hành kèm theo NĐ số 86/CP còn nhiều phức tạp, mâu thuẫn. Quy chế tuy đã mở lối thoát cho các NH trong viêc chủ động bán TSTC để thu hồi vốn mà không nhất thiết phải có sự đồng ý của ng- ời vay, giải quyết đợc các nút vớng mắc trớc đây phải xử lý theo trình tự tố tụng,
tuy nhiên lại không quy định biện pháp xử lý và quyền của ngời bán đấu giá trong từng trờng hợp khi ngời thế chấp không đồng ý uỷ quyền cho ngời bán đấu giá và sẽ không giao tài sản cho ngời mua khi đã bán đấu giá. Hay nh trong việc phát mại quyền sử đất, quy chế yêu cầu ngời thế chấp, ngời nhận thế chấp phải có đơn xin phép quyền sử dụng đất đợc cơ quan có thẩm quyền cho phép, trong khi đó luật đất đai lại cho phép thế chấp quyền sử dụng đất và do đó khi ngời vay không thực hiện đợc nghĩa vụ trả nợ của mình thì đơng nhiên NH đợc bán đấu giá quyền sử dụng đất.
- Hệ thống hoá toàn bộ các văn bản pháp quy của nhà nớc và của ngành về bảo đảm tiền vay, hớng dẫn việc thi hành đối với từng trờng hợp, ban hành thống nhất trong toàn bộ hệ thống, tránh việc áp dụng khác nhau ở các chi nhánh NHCT do không hiểu hết quy định của các văn bản.
- ở Miền Nam, NHCTVN đã có công ty quản lý nợ và khai thác tài sản (AMC), ở Miền Bắc cha thành lập hẳn công ty mà mới chỉ là phòng quản lý và khai thác tài sản, đồng thời hoạt động cha thực sự có hiệu quả do phạm vi nhỏ, khối lợng công việc ít. Vì vậy, NHCTVN nên nhanh chóng hoàn thiện và đa vào hoạt động công ty AMC. Công ty AMC ở Miền Bắc của NHCTVN sẽ chịu trách nhiệm tiếp nhận các khoản nợ, các tài sản do hệ thống NHCT xiết nợ đang bị tồn đọng để kinh doanh (bán, cho thuê, liên doanh, liên kết...) đây là biện pháp khả thi và mang lại hiệu quả cao. Hơn nữa theo luật các TCTD thì NHTM không có quyền kinh doanh bất động sản, trong khi đó phần lớn các bất động sản đang nằm tại NH khi tiến hành xử lý các biện pháp đảm bảo tiền vay sẽ phát huy tác dụng khi qua tay công ty AMC. Công ty này có 3 đặc điểm: có t cách pháp nhân; Hạch toán độc lập bằng vốn tự có; Trực thuộc NHCTVN. Nh vậy, với hình thức trên hoạt động của công ty sẽ giúp NHCTVN quản lý các khoản nợ có vấn đề, đẩy nhanh quá trình xử lý các TSTC, CC để thu hồi vốn, lành mạnh hoá d nợ tín dụng, nhất là đối với tình hình hiện nay của SGD I, biện pháp này cũng có ý nghĩa tích cực.
Kết luận
Bảo đảm tiền vay là một công cụ quan trọng hàng đầu trong việc bảo quản cũng nh nâng cao chất lợng uy tín tại Sở Giao Dịch I - Ngân Hàng Công Thơng Việt Nam nói riêng và đối với hệ thống Ngân Hàng nói chung. ở nớc ta, cách tiếp cận về bảo đảm tiền vay cũng thay đổi qua nhiều giai đoạn, nó ảnh hởng trực tiếp đến phơng thức mà các cán bộ cho vay, qua đó, thể hiện chât lợng các khoản vay.
Nghiên cứu đề tài này em hy vọng góp phần vaò việc hoàn thiện và tăng cờng công tác bảo đảm tiền vay tại Sở Giao Dịch I - Ngân Hàng Công Thơng Việt Nam nhằm khẳng định vị trí, vai trò của bảo đảm tiên vay trong hoạt động Ngân Hàng, từ đó đa ra giải pháp và kiến nghị để giải quyết các khó khăn vớng mắc mà Sở Giao Dịch I - Ngân Hàng Công Thơng Việt Nam đang gặp phải. Nhng giải pháp và kiến nghị chủ yếu nhằm tạo môi trờng pháp lý thuận lợi cho Ngân Hàng trong việc cho vay có bảo đảm; và những công việc về sau nh xử lý chung; bổ sung và hoàn thiện cơ chế thích hợpvê bảo đảm tiền vay, cơ chế xử lý tài sản bảo đảm, cố định thực hiện nghĩa vụ trả nợ, cho phép Ngân Hàng đợc xử lý về sau đợc thuận lợi, dễ dàng. Công việc này liên quan đến nhiều vấn đề về cơ chế, chính sách...
Em xin chân thành cảm ơn các cô, các chú cán bộ trong phòng kinh doanh, cũng nh các phòng ban có liên quan tại Sở Giao Dịch I - Ngân Hàng Công Thơng Việt Nam, đã giúp đỡ em rất nhiều trong qúa trình thực tập. Đồng thời cho em gửi lời cám ơn sâu sắc tới thầy giáo - PGS .TS Lê Đức Lữ đã tận tình giúp đỡ em để em hoàn thành tốt đề tài luận văn tốt nghiệp của mình. Nhng vì là một công trình nghiên cứu khảo sát, thời gian nghiên cứu còn hạn chế, thiếu sót về kiến thức cho nên em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo thêm của thầy cô giáo và sự đóng góp của bạn bè để đề tài hoàn thiện hơn và có giá trị thực tiễn.
Muc lục lơi nói đầu
nội dung
Chơng 1. Những vấn đề lý luận cơ bản về bảo đảm tiền vay
1. Các hoạt động chủ yếu cuả NHTM...1
1.1. Khái niệm về NHTM...1
1.2. Các hoạt động chủ yếu của NHTM...1
2. các hình thức cho vay của NHTM...5
3. Các hình thức đảm bảo tiền vay của NHTM...8
3.1. Quan niệm về đảm bảo tiền vay...8
3.2. Các hình thức đảm bảo tiền vay...9
4. Nội dung nghiệp vụ bảo đảm tiền vay...13
4.1. Bảo đảm tiền vay bằng tài sản...13
4.2. Bảo đảm tiền vay khi cho vay không có bảo đảm bằng tài sản...19
5.Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng bảo đảm tiền vay 5.1. Chất lợng bảo đảm tiền vay...21
5.2. Các nguyên nhân ảnh hởng đến chất lợng cho vaycó bảo đảm...21
Chơng 2. Thực trạng nghiệp vụ bảo đảm tiền vay tại Sở giao dịch I- NHCTVN 1.Khái quát về Sở giao dịch I- NHCTVN ...25
1.1.Sự ra đời, nhiệm vụ và bộ máy tổ chức...25
1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh...28
2. Thực trạng hoạt động bảo đảm tiền vay tại SGDI-NHCTVN 2.1. Cơ sở pháp lý về nghiệp vụ bảo đảm tiền vay...32
2.2. Tình hình cho vay có bảo đảm theo các hình thức bảo đảm tại SGDI...37
2.2.1.Tổng quan về các hình thức bảo đảm tiền vay mà hiện tại SGDI áp dụng...37
2.2.2.Tình hình cho vay có bảo đảm bằng tài sản...
..37
2.2.3. Tình hình hoạt động cho vay có bảo đảm bằng tài
sản...40
2.3 Những tồn tại và nguyên nhân...
....47
… Chơng 3: Giải pháp hoàn thiện và tăng cờng bảo đảm tiền vay tại SGDI-NHCTVN 1. Định hớng phát triển hoạt động cho vay của SGDI-NHCTVN...53
2. Các giải pháp nhằm hoàn thiện và tăng cờng hoạt động bảo đảm tiền vay tại SGDI- NHCTVN. 2.1. Nhóm giải pháp đối với cho vay có bảo đảm trong trờng hợp không có bảo đảm bằng tài sản...54
2.2. Nhóm giải pháp đối với hoạt động cho vay có bảo đảm bằng tài sản...57
3. Một số kiến nghị...64
3.1. Kiến nghị với Chính phủ...64
3.2. Kiến nghị với NHNN...72
3.3. Kiến nghị với bộ ngành liên quan...76
3.4. Kiến nghị với NHCTVN...77