Việc đánh giá tài sản thế chấp Ngân hàng TMCP Hàng Hải - Hà Nội cha có quy định cụ thể về vấn đề này, các cán bộ tín dụng ngân hàng gặp khó khăn trong việc đánh giá giá trị tài sản thế chấp nhất là bất động sản, nhà ở...
Cán bộ tín dụng phải tự mình tham khảo, phân tích đánh giá. Việc xác định giá trị tài sản thế chấp đế tính mức cho vay mang tính ớc đoán. Do hoàn toàn là do sự thoả thuận giữa ngân hàng và khách hàng theo thời gian trên thị trờng. Nhng giá cả trên thị trờng luôn biến động, để đề phòng trờng hợp rủi ro khi phát mại tài sản cán bộ tín dụng thờng đánh giá giá trị tài sản thâps hơn thực tế còn khách hàng lại muốn đánh giá cao hơn để có thể vay đợc những khoản tiền lớn hơn. Trong nhiều trờng hợp cán bộ Ngân hàng TMCP Hàng Hải - Hà Nội đã cố gắng giải thích cho khách hàng nhng không đủ sức thuyết phục, không tạo ra sự tin tởng đối với khách hàng làm ảnh hởng xấu đến quan hệ tín dụng. Mặt khác, Ngân hàng TMCP Hàng Hải - Hà Nội cha có quy định cụ thể về trách nhiệm của cán bộ tín dụng trong việc định giá tài sản thế chấp. Nếu chẳng may có rủi ro việc định giá này gây ra cũng không thể có căn cứ để quy trách nhiệm cho cán bộ tín dụng, trong số các cán bộ tín dụng cùng thẩm định tài sản thế chấp ai sẽ là ngời chịu trách nhiệm chính? Việc làm không gứn với trách nhiệm thì không có hiệu quả cao.
Điều kiện an toàn tài sản: cho vay bằng hình thức thế chấp bất động sản, ngân hàng thờng chỉ giữ giấy tờ sở hữu gốc và trong trờng hợp thế chấp bằng động sản là các phơng tiện sản xuất kinh doanh thì ngời vay không thể giao cho ngân hàng mà ngân hàng chỉ giữ giấy tờ quản lý và giấy tờ bảo hiểm. Phần lớn các tài sản bảo đảm cho hình thức cho vay trên (nhà cửa, máy móc, thiết bị ô tô...) vẫn nằm trong tay ngời đi vay và do họ quản lý sử dụng. Mặc dù những tài sản này đã đợc dùng làm bảo đảm cho các khoản vay của ngân hàng nhng do ngân hàng không trực tiếp quản lý đợc nên sự biến động của chúng trong thời gian lu hành tín dụng sẽ gây nhiều khó khăn.
+ Việc xác định tài sản thế chấp của các cấp, các ngành chức năng rất chậm. Hơn nữa, cha đồng bộ gây khó khăn trong việc hoàn chỉnh các thủ tục pháp lý để đủ điều kiện cho vay, bảo lãnh.
+ Hình thức cho vay tín chấp đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại ngân hàng còn hạn chế. Cả ngân hàng và cán bộ tín dụng đều không muốn cho vay vì nó chứa đựng rủi ro cao.
+ Có nhiều khách hàng ngoài quốc doanh có nhu cầu vay vốn ngân hàng nhng không thoả mãn các điều kiện cho vay của ngân hàng trên địa bàn quận có những loại hình doanh nghiệp đặc biệt nh doanh nghiệp t nhân mới đợc hình thành, cơ sở vật chất kỹ thuật còn ít. Với thiện chí làm ăn đúng đắn sẽ giúp họ thành công trong sản xuất kinh doanh, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho doanh nghiệp và xã hội. Đa phần họ cần vốn để mở rộng hoạt động của mình nhng lại không có tài sản để đảm bảo cho khoản vay cuả ngân hàng, trong đó có rất nhiều khách hàng có tài sản nhng phần lớn là nhà ở không có đủ giấy tờ sở hữu hợp pháp. Do vậy, nhiều trờng hợp không đủ điều kiện để thế chấp vốn vay. Những trờng hợp này gây nên sự lúng túng cho cả ngời vay và ngân hàng.
+ Việc thế chấp kho hàng nhiều lúc gây khó khăn vì không phải vật t hàng hoá nào cũng dễ dàng thực hiện đợc điều kiện thế chấp. Hơn nữa thủ tục thế chấp còn nhiều phiền hà.
Với những biện pháp tích cực Ngân hàng TMCP Hàng Hải - Hà Nội đã từng bớc nâng cao chất lợng tín dụng, hạn chế rủi ro cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở mức thấp nhất có thể. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cũng gặp nhiều khó khăn và có nhiều hạn chế.
Chơng 3
Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng
đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải - Hà Nội
3.1. Định hớng về cho vay đối với kinh tế ngoài quốc doanh của Ngân hàng TMCP Hàng Hải - Hà Nội thời gian tới.