I V Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến nghiệp vụ huy động vốn của NHTM.
2. Thực trạng cụng tỏc huy động vốn tại chi nhỏnh NHNo&PTNT Hai Bà Trưng.
2.1. Huy động vốn tiền gửi.
Tiền gửi của khỏch hàng là nguồn tài nguyờn quan trọng nhất của NHTM núi chung và của chi nhỏnh NHNo&PTNT Hai Bà Trưng núi riờng khi mới đi vào hoạt động nghiệp vụ đầu tiờn của Ngõn Hàng là mở tài khoản tiền gửi để giữ và thanh toỏn hộ khỏch hàng. Để gia tăng tiền gửi trong mụi trường cạnh tranh và để cú được nguồn tiền cú chất lượng ngày càng cao cỏc Ngõn Hàng đó đưa ra nhiều hỡnh thức huy động vốn khỏc khõu như : tiền gửi của cỏc tổ chức kinh tế dõn cư, tiền gửi của cỏc tổ chức tớn dụng, tiền gửi tiết kiệm…
Bảng 3 : Cỏc khoản tiền gửi.
(Đơn vị: triệu đồng )
Chỉ tiờu 2002 2003 2004
Số Tiền % Số Tiền % Số Tiền %
- Tiền gửi thanh toỏn
132.635 34,21 195.306 38,52 223.417 36,84
+ Tiền gửi của cỏc tổ chức tớn dụng
27.790 7,1 30.125 5,9 48.230 7,9
+ Tiền gửi của cỏc tổ chức kinh tế, cỏ nhõn
145.845 27,03 165.181 32,57 175.240 28,89
- Tiền gửi tiết kiệm
255.131 65,79 311.819 61,48 383.106. 63,16
Tổng cộng 387.766 100 507.125 100 606.577 100
(Bảng cõn đối kế toỏn năm 2002, 2003, 2004 của chi nhỏnh NHNo&PTNT Hai Bà Trưng ) 0 50 100 150 200 250 300 350 400 2002 2003 2004
Tiền gửi thanh toỏn Tiền gửi tiết kiệm
Tiền gửi của cỏc tổ chức kinh tế dõn cư : do cỏc tầng lớp dõn cư đều cú cỏc khoản thu nhập tạm thời nhàn rỗi chưa sử dụng đến họ cú thể gửi tiết kiệm nhằm mục đớch đảm bảo an toàn và sinh lời đối với cỏc khoản tiền của mỡnh. Để thu hỳt được lượng tiền này Ngõn Hàng cố gắng khuyến khớch họ thay đổi thúi quen giữ vàng và tiền mặt tại nhà bằng cỏch mở rộng mạng lưới huy động vốn và đưa ra cỏc hỡnh thức huy động mới như : trả lói trước, gửi bậc thang, dự thưởng vàng, quay số trỳng thưởng hay tăng mức lói suất… Trong 3 năm gần đõy nguồn tiền gửi của cỏc tổ chức kinh tế cỏ nhõn liờn tục tăng và tăng mạnh trong năm 2002 nguồn này là 104.845 triệu đồng tăng 27,03% so với tổng nguồn tiền gửi. Năm 2003 và năm 2004 tốc độ huy động cú tăng song tăng cũn chậm hơn năm 2002. Năm 2003 là 165.181 triệu đồng tăng 32,57% và sang năm 2004 nguồn này đạt 175.240 triệu đồng tăng 28,89%.
Năm 2003 so với năm 2002 tăng 60.336 triệu đồng. Năm 2004 so với năm 2003 tăng 10.060 triệu đồng.
Tiền gửi của cỏc tổ chức tớn dụng : là một Ngõn Hàng mới đi vào hoạt động chưa lõu lại nằm trờn địa bàn cú sự cạnh tranh mónh liệt giữa cỏc Ngõn Hàng trờn cựng địa bàn vốn huy động từ nguồn này hàng năm vẫn tăng nhưng cũn chậm. Đõy là nguồn tiền gửi chỉ phải trả lói suất thấp, chi phớ huy động vốn là khụng đỏng kể tuy nhiờn nguồn này cú vai trũ quan trọng nờn Ngõn Hàng cần cú chớnh sỏch phự hợp để thu hỳt nguồn này.
Bảng 4:Tiền gửi của cỏc tổ chức kinh tế,cỏ nhõn
(Đơn vị :Triệu đồng)
.Chỉ tiờu
2002 2003 2004
Số tiền % Số tiền % Số tiền % - Tiền gửi KKH của cỏc tổ
chức kinh tế,cỏ nhõn 77.165 73,59 101.073 61,18 120.147 68,57 - Tiền gửi CKH 27.680 26,41 64.108 38,82 55.094 31,43 + Tiền gửi CKH < 12 thỏng 13.105 12,51 30.250 18,31 20.516 11,7 + Tiền gửi CKH> 12 thỏng 14.575 13,9 33.858 20,5 34.578 19,73 * Bậc thang 1.573 1,5 8.530 5,16 11.180 6,3 * Dự thưởng 13.002 12,4 25.328 15,34 18.398 10,49 Tổng cộng 104.845 100 165.181 100 175.241 100
(Bảng cõn đối kế toỏn năm 2002, 2003, 2004 của chi nhỏnh NHNo&PTNT Hai Bà Trưng ) 0 20 40 60 80 100 120 140 2002 2003 2004
Tiền gửi KKH của cỏc tổ chức cỏ nhõn Tiền gửi CKH<12 thỏng
Tiền gửi CKH>12 thỏng
Biểu đồ cỏc khoản tiền gửi của cỏc tổ chức kinh tế, cỏ nhõn
Quận Hai Bà Trưng là một quận phỏt triển chủ yếu về thương mại và dịch vụ trờn địa bàn cú nhiều doanh nghiệp đăng ký kinh doanh trong đú cú
193 DNTN, 2093 cụng ty TNHH và 181 cụng ty cổ phần, hơn 70 tổ chức tớn dụng, 50 hợp tỏc xó sản xuất dịch vụ với 1523 lao động, 81 tổ sản xuất và hơn 1000 tổ sản xuất với giỏ trị sản xuất hàng húa đạt gần 200 tỷ đồng. Để thực hiện tốt cụng tỏc huy động vốn nhất là nguồn vốn cú lói suất thấp chi nhỏnh NHNo&PTNT Hai Bà Trưng đó vận đụng khỏch hàng mở tiền gửi và giao dịch tại Ngõn Hàng.
Nhỡn vào bảng cõn đối tài khoản của chi nhỏnh NHNo&PTNT Hai Bà Trưng năm 2002 – 2003 – 2004 ta thấy nguồn tiền gửi khụng kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn tiền gửi cú kỳ hạn. Đõy là khoản tiền của cỏc tổ chức cỏ nhõn gửi vào Ngõn Hàng với mục đớch chi trả hàng húa. Năm 2002 tiền gửi của cỏc tổ chức cỏ nhõn là 77.165 triệu đồng chiếm 73.59% tổng tiền gửi của cỏc tổ chức cỏ nhõn. Năm 2003 là 101.073 triệu đồng chiếm 61,18% và sang năm 2004 là 120.147 triệu đồng đạt 68,57% . Sở dĩ cú sự tăng nhanh như vậy là do trong năm 2004 vừa qua Ngõn Hàng đó vận động được nhiều cỏ nhõn, doanh nghiệp đến mở tài khoản và giao dịch tại Ngõn Hàng. Do Ngõn Hàng mới đưa được mỏy rỳt tiền tự động ATM đi vào hoạt động 24/24 giờ tạo điều kiện thuận lợi cho những người gửi tiền cú thể đến rỳt bất cứ lỳc nào họ cần mà khụng tốn thời gian chờ đợi.
Chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 trong tổng số vốn tiền gửi của cỏc tổ chức kinh tế, cỏ nhõn là
tiền gửi cú kỳ hạn >12 thỏng, số tiền này tăng dần qua cỏc năm. Năm 2002 nguồn này mới cú 14575 triệu đồng. Sang năm 2003 lờn đến 30.728 triệu đồng và đến năm 2004 là 34.578 triệu đồng. Loại tiền gửi này tăng nhanh như vậy là do Ngõn Hàng đó cú những chương trinh quảng cỏo, dự thưởng, tăng lói suất như lói suất bậc thang và dự thưởng vàng hoặc khỏch hàng gửi vào với số lượng nhiều khỏc hàng sẽ được thưởng phần thưởng như phiếu mua hàng tại cỏc siờu thị hoặc Ngõn Hàng sẽ tặng khỏch hàng cỏc phần thưởng bằng hiện vật…
Ngoài hai loại tiền gửi trờn ra thỡ tiền gửi cú kỳ hạn < 12 thỏng cũng cú xu hướng tăng. Năm 2002 là 13105 triệu đồng, năm 2003 là 30250 triệu đồng và sang năm 2004 là 20.516 triệu đồng. Vốn huy động từ nguồn tiền gửi cú kỳ hạn < 12 thỏng. Năm 2003 so với năm 2002 tăng 893 triệu đồng. Sang năm 2004 lại giảm so với năm 2003 là 9734 triệu đồng. Song nhỡn chung tổng tiền gửi của cỏc tổ chức kinh tế, cỏ nhõn trong cỏc năm qua đều tăng.
Qua việc huy động nguồn tiền gửi của cỏc tổ chức kinh tế, cỏ nhõn cũng phần nào núi lờn uy tớn của Ngõn Hàng trong việc thu hỳt khỏch hàng. Trong giai đoạn hiện nay cỏ tổ chức kinh tế đang cú nhu cầu lớn về tớn dụng, cỏc đơn vị mở tài khoản tại Ngõn Hàng cú thể sử dụng cỏc cụng cụ thanh toỏn khụng dựng tiền mặt như : sộc chuyển khoản, sộc bảo chi, UNT, UNC…..khi thực hiện cỏc thanh toỏn. Trong nền kinh tế hiện nay sự rộng khắp của việc khụng dựng tiền mặt là do yờu cầu của kinh tế thị trường. Khi nền kinh tế phỏt triển thỡ khối lượng giao dịch ngày càng lớn do đú cần cú những phương thức thanh toỏn nhanh và thuận tiện, an toàn, giảm chi phớ kịp thời phục vụ khỏch hàng. Thanh toỏn qua Ngõn Hàng hiện là vấn đề đang được quan tõm hàng đầu, tổ chức tốt cụng tỏc thanh toỏn núi chung và thanh toỏn khụng dựng tiền mặt núi riờng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quỏ trỡnh phỏt triển kinh doanh. Trong những năm qua cụng tỏc thanh toỏn tại NHNo&PTNT Hai Bà Trưng được thực hiện tốt nờn ngày càng thu hỳt được nhiều khỏch hàng đến giao
dịch tại Ngõn Hàng. Chớnh vỡ vậy chi nhỏnh NHNo&PTNT Hai Bà Trưng cần đưa ra cỏc biện phỏp thớch hợp để thu hỳt cỏc nguồn tiền gửi của cỏc tổ chức kinh tế, cỏ nhõn trờn địa bàn.
Tiền gửi tiết kiệm : Đõy được coi là một khoản thu nhập của cỏc tổ chức kinh tế, cỏ nhõn khi họ gửi vào Ngõn Hàng để hưởng lói.
(Đơn vị :Triệu đồng )
Chỉ tiờu
2002 2003 2004
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
1. Tiền gửi tiết kiệm bằng VNĐ 167.751 65,74 210.569 67,53 252.954 66,02 - Tiết kiệm KKH 77.150 30,23 98.322 31,53 132.306 34,53 - Tiết kiệm CKH 90.610 35,51 112.247 36,0 120.648 31,49 + < 12 thỏng 83.481 32,7 91.311 29,28 93.243 24,33 + > 12 thỏng 7.120 2,81 20.936 6,72 27.405 7,15 2. Tiền gửi tiết
kiệm bằng ngoại tệ
87.390 34,26 101.250 32,47 130.152 33,98
Tổng cộng 255.141 100 311.819 100 383.106 100
(Bảng cõn đối kế toỏn năm 2002,2003,2004 của chi nhỏnh NHNo&PTNT Hai Bà Trưng )
0 50 100 150 200 250 300 2002 2003 2004
Tiền gửi tiết kiệm bằng VNĐ
Tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ
Nhỡn vào biểu đồ ta thấy tổng lượng tiển gửi tăng đều qua cỏc năm, năm sau cao hơn năm trước. Năm 2002 nguồn huy động từ tiết kiệm là 255.141 triệu đồng. Năm 2003 là 311.819 triệu đồng và tớnh đến ngày 31/12/2004 thỡ tiền gửi tiết kiệm là 383.106 triệu đồng tăng 71.287 triệu đồng hay 22.86% so với năm 2003. Tuy nhiờn nguồn này tăng khụng đều do trờn thực tế năm 2004 nhất là vào thời điểm cuối năm tốc độ huy động vốn rất khú khăn do lói suất của cỏc tổ chức tớn dụng đều tăng mạnh trong cỏc Ngõn Hàng cũng cú sự cạnh tranh lẫn nhau.
Về nguồn vốn huy động bằng nội tệ năm 2003 đạt 167.751 triệu đồng, năm 2003 đạt 210.596 triệu đồng tăng 42818 triệu đồng (tương đương 25,5%) so với năm 2002 trong đú :
+ Tiền gửi khụng kỳ hạn năm 2002 là 77.150 triệu đồng chiếm 30,23%, năm 2003 đạt 98.322 triệu đồng tăng 21.172 triệu đồng so với năm 2002. Sang năm 2004 tiền gửi khụng kỳ hạn là 132.306 triệu đồng chiếm 34,53% tăng 33.984 triệu đồng so với năm 2003. Đõy là nguồn cú chi phớ rẻ nhưng thường xuyờn biến động vỡ thực chất nú là nguồn tạm thời nhàn rỗi của cỏc tổ chức kinh tế.
+ Tiền gửi cú kỳ hạn năm 2002 là 90.610 triệu đồng năm 2003 là 112.247 triệu đồng chiếm 36,0% tăng 21.673 triệu đồng so với năm 2002. Sang năm 2004 tiền gửi cú kỳ hạn là 120.648 triệu đồng chiếm 31,49% giảm 8.410 triệu đồng so với năm 2003.
Ngoài nguồn tiền gửi bằng Việt Nam đồng chi nhỏnh NHNo&PTNT Hai Bà Trưng cũn huy động thờm nguồn tiền gửi bằng ngoại tệ, nguồn này chiếm tỷ trọng khụng nhỏ trong tổng nguồn vốn. Năm 2002 tỷ trọng này đạt mức cao nhất là 34,26% đến năm 2003 tỷ trọng này giảm xuống cũn 32,47%, sang đến năm 2004 tỷ trọng này tiếp tục tăng và đạt 33,98%. Tuy tỷ trọng này tăng đều qua cỏc năm song cũn phụ thuộc vào tỷ giỏ ngoại tệ USD, Euro trờn thị trường tiền gửi ngoại tệ chiếm tỷ trọng nhỏ vỡ trong những năm qua
tỷ giỏ đồng đụla biến động mạnh, mức lói suất huy động cú thời hạn cao hơn nhiều so với phớ thừa vốn trung ương nờn cú lỳc lỗ. Việc huy động này khụng tạo ra nhiều lợi nhuận cho Ngõn Hàng.
Xột về cơ cấu cỏc loại tiền gửi ta thấy loại tiền gửi tiết kiệm bằng Việt Nam đồng chiếm tỷ trọng chủ yếu tuy nhiờn tỷ trọng của cỏc lọai tiền gửi tiết kiệm bằng Việt Nam đồng ngày càng giảm và tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ ngày càng tăng do chi nhỏnh NHNo&PTNT Hai Bà Trưng thực hiện việc phỏt hành kỳ phiếu cú mục đớch với mức lói suất huy động cao hơn nờn đó thu hỳt được lượng khỏch hàng lớn, mặt khỏc do tõm lý của khỏch hàng lo sợ tỷ giỏ của đồng Việt Nam bị mất giỏ nờn đó tớch trữ ngoại tệ mạnh (chủ yếu là USD, Euro) và khụng muốn gửi tiền vào Ngõn Hàng tuy tỷ trọng của cỏc loại tiền trờn cú xu hướng giảm nhưng tỷ trọng của tiền gửi tiết kiệm cú kỳ hạn > 12 thỏng cú xu hướng tăng lờn. Đõy được coi là nguồn ổn định giỳp Ngõn Hàng cú kế hoạch trong nguồn vốn của mỡnh vỡ vậy Ngõn Hàng cần cú chớnh sỏch huy động phự hợp để phục vụ cho mục đớch kinh doanh của mỡnh.
2.2.Huy vốn cỏc tổ chức tớn dụng khỏc.
Tiền gửi là nguồn tiền quan trọng nhất của NHTM tuy nhiờn khi cần Ngõn Hàng thường đi vay mượn thờm Ngõn Hàng cú thể vay từ:
- Ngõn Hàng Nhà Nước (NHTƯ): Đõy là khoản vay nhằm giải quyết nhu cầu cấp bỏch trong việc chi trả của NHTM.Trong trường hợp thiếu hụt dự trữ NHTM thường vay NHTƯ và vay dưới hỡnh thức tỏi chiột khấu, cỏc thương phiếuđó được NHTMchiết khấu trở thành tài sản của họ, nghiệp vụ này làm thương phiếu của NHTM giảm đi và dự trữ tăng lờn.
- Vay cỏc tổ chức tớn dụng khỏc: Đõy là nguồn cỏc NHTM vay mượn lẫn nhau và vay của cỏc tổ chức tớn dụng khỏc trờn thị trường liờn Ngõn Hàng,Ngõn Hàng vay chỉ cần liờn hệ trực tiếp với Ngõn Hàng cho vay hoặc thụng qua Ngõn Hàng đại lý khoản vay này khụng cần bảo đảm hoặc được
bảo đảm bằng chứng khoỏn của Kho Bạc,kết quả là dự trữ của ngõn hàng cho vay giảm đi và củangõn hàng đi vay tăng lờn.
- Vay trờn thị trường vốn: Ngõn Hàng vay thụng qua việc phỏt hành cỏc giấy nợ như: Tớn phiếu, trỏi phiếu, kỳ phiếu. trờn thị trường vốn.