Chính sách huy động vốn của NHNo&PTNT Hoà Bình đã hớng vào

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng nguồn vốn tại Agribank Hòa Bình (Trang 57 - 60)

III. An toàn chi trả 22 25 26 27 36 44 IV Chênh lệch thừa, thiếu vốn17465460103

b. Chính sách huy động vốn của NHNo&PTNT Hoà Bình đã hớng vào

tập trung khai thác mọi nguồn vốn tại địa phơng, coi nguồn vốn huy động là nguồn vốn quan trọng và ổn định trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Với địa bàn hoạt động trải khắp 11 huyện, thị xã, NHNo&PTNT Hoà Bình đã thành lập các ngân hàng cấp III, ngân hàng lu động. Điều này cho phép tập trung huy động tối đa và phân bổ có hiệu quả các nguồn vốn vào đầu t, đặc biệt là đối với lĩnh vực nông nghiệp nông thôn. Cơ cấu nguồn vốn chuyển dịch theo hớng ngày càng phù hợp với yêu cầu kinh doanh. Hầu hết các chi nhánh trong tỉnh đều tích cực huy động nguồn vốn tại chỗ và chủ động đợc nguồn vốn cho kinh doanh.

Nguồn vốn tăng trởng đã góp phần chuyển dịch cơ cấu sử dụng vốn mở rộng các loại hình đầu t vốn nh: Dịch vụ cầm đồ, cho vay tiêu dùng, thanh toán , chuyển tiền, đẩy mạnh cho vay theo dự án...

Đạt đợc những kết quả trên là do trong công tác quản lý điều hành NHNo&PTNT Hoà Bình luôn quán triệt đợc tầm quan trọng và thế mạnh về nguồn vốn, đã đề ra đợc những mục tiêu nhiệm vụ và biện pháp huy động vốn đúng đắn thích hợp: Phân công cụ thể cán bộ giám sát theo dõi việc thực hiện chỉ tiêu nguồn vốn, giao khoán chỉ tiêu nguồn vốn cho các đơn vị trực thuộc.

2.3.2 Tồn tại và nguyên nhân của tồn tại trong hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hoà Bình

2.3.2.1 Những tồn tại

Bên cạnh những kết quả đã đạt đợc hoạt động huy động vốn tại NHNo&PTNT tỉnh Hoà Bình còn những tồn tại cần đợc xem xét khắc phục:

- Khối lợng vốn huy động đợc cha tơng xứng với tiềm năng. Dân số toàn tỉnh có 780.273 ngời với 173.394 hộ, đến thời điểm 30/06/2002 các ngân hàng trên địa bàn mới huy động đợc 634.400 triệu đồng, trong đó tiền gửi dân c 332.400 triệu đồng (bình quân mỗi hộ có 1.910.000 đồng tiết kiệm). Mặc dù cha có một cuộc điều tra chính thức số tiền tạm thời nhàn rỗi trong dân c ở Hoà Bình nhng có thể đánh giá đây là một con số còn quá khiêm tốn.

- Còn bỏ trống mảng huy động vốn ngoại tệ cha thực hiện.

- Các hình thức huy động vốn còn đơn điệu; hoạt động huy động vốn vẫn thực hiện theo những văn bản quy định của Ngân hàng Nhà nớc ban hành từ những năm 1970; 1980 đến nay hầu nh không đợc thay đổi, bổ xung, chỉnh sửa. Các hình thức huy động vốn còn mang nặng tính truyền thống. NHNo&PTNT Việt Nam đã ban hành Quyết định số 404/HĐQT-KHTH ngày 10 tháng 10 năm 2001 về: “Quy định các hình thức huy động vốn trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam” nhng do trình độ kỹ thuật cha

theo kịp t tởng chỉ đạo nên hiện nay cha có chơng trình ứng dụng do đó các hình thức huy động vốn mới cha đợc áp dụng để đáp ứng nhu cầu ngời gửi tiền.

- Tỷ trọng nguồn vốn trung, dài hạn thực tế thấp so với d nợ trung dài hạn, tỷ trọng nguồn vốn lãi suất thấp (tiền gửi không kỳ hạn) chiếm tỷ trọng t- ơng đối lớn nhng trong đó chủ yếu là tiền gửi Kho bạc Nhà nớc ( chiếm 67%) đây là nguồn không ổn định, ngân hàng không kế hoạch hoá đợc.

- Cha có chiến lợc nguồn vốn, cha có quy chế, quy trình nghiệp vụ huy động vốn thống nhất, do đó trong công tác điều hành về nguồn vốn có nơi có lúc còn nơi lỏng, bị động để mất thị trờng, mất khách hàng, biểu hiện rõ nét nhất là trong thời gian vừa qua đã để một khối lợng nguồn vốn chạy sang NHĐT&PT do lãi suất huy động của NHĐT&PT cao hơn.

2.3.2.2 Nguyên nhân của tồn tạia. Về phía môi trờng khách quan a. Về phía môi trờng khách quan

Hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động huy động vốn của ngân hàng nói riêng luôn gắn với môi trờng kinh doanh, đặc biệt là môi trờng kinh tế và pháp lý.

ở nớc ta cơ chế kế hoạch tập trung-bao cấp đã tồn tại quá lâu trong đời sống kinh tế xã hội, đã ăn sâu vào nếp nghĩ, cách làm của các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế và dân c. Chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc nhng bớc đầu các doanh nghiệp và từng ngời dân trong xã hội còn trì trệ trong sản xuất kinh doanh, cha phát huy đợc tiềm năng, tính sáng tạo...cha tạo ra đợc động lực cho sự phát triển, dẫn tới khả năng đầu t, tiết kiệm không cao.

Môi trờng kinh tế, môi trờng đầu t cha ổn định, lạm phát làm cho đồng tiền mất giá gây nên sự nghi ngại trong dân chúng, do vậy ngời có tiền nhàn rỗi cha yên tâm gửi vào ngân hàng với thời hạn dài mà sử dụng để mua vàng, ngoại tệ ... để cất trữ hoặc đầu t vào bất động sản.

Nền kinh tế cha phát triển thì khả năng tạo việc làm cho ngời lao động nhất là nông dân có nhiều hạn chế, mức sống nói chung còn thấp... đã ảnh hởng đến tiêu dùng tiết kiệm của dân c.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng nguồn vốn tại Agribank Hòa Bình (Trang 57 - 60)