So với hoạt động thanh toán L/C nhập khẩu thì hoạt động thanh toán L/C xuất có phần phát triển muộn hơn, điều này do một số nguyên nhân khách quan và chủ quan. Về nguyên nhân khách quan đó là do hoạt động xuất khẩu của Việt Nam cha phát triển do đó tỷ lệ hàng xuất khẩu và hàng nhập khẩu quá chênh lệch nhau, tỷ lệ nhập siêu kéo dài trong nhiều năm làm cho cán cân thanh toán nớc ta luôn trong tình trạng thâm hụt. Bên cạnh đó nguyên nhân chủ quan là do uy tín của hệ thống NHCT Việt Nam cha cao các khách hàng, các doanh nghiệp tham gia thanh toán hàng xuất bằng phơng thức L/C vẫn tập trung chủ yếu ở NHNT Việt Nam. Thanh toán L/C xuất khẩu của chi nhánh trong thời gian qua đợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 7: Kết quả Hoạt động thanh toán L/C xuất khẩu
Đơn vị:USD
Năm
Thông báo L/C Thanh toán L/C
Số lợng (món) Giá trị (USD) Số lợng (món) Giá trị (USD) 2000 184 6.605.300 259 8.000.000 2001 97 3.658.120 48 4.416.972 2002 311 9.700.000 286 13.459.531
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đối ngoại của NHCT Hai Bà Trng năm 2000-2002)
Năm 2000 nhờ có những chính sách vĩ mô thích hợp, tình trạng xuất khẩu nớc ta đã có những bớc tiến khá mạnh. Đầu t nớc ngoài trực tiếp vào Việt Nam đã có sự khởi sắc trở lại. Chính vì vậy năm 2000, kết quả hoạt động L/C xuất khẩu tại NHCT Hai Bà Trng đã tăng lên một cách đáng mừng cụ thể chi nhánh đã thông báo đợc 184 món trị giá 6USD đạt 136,9% so với năm 1999. Đặc biệt trong năm nay đã thanh toán đợc 259 món L/C xuất khẩu tơng đơng với 8 triệu USD.
Tuy nhiên bớc sang năm 2001 tình hình thế giới đã có nhiều biến động nh sự giảm cầu và hạ giá của nhiều mặt hàng xuất khẩu do kinh tế thế giới suy thoái, tác động của sự kiện khủng bố ngày 11/9/2001 tại Mỹ, sự thiệt hại về kinh tế do thiên tai, lũ lụt, hạn hán ở đồng bằng sông Cửu Long và miền Trung lại là những khó khăn trở ngại không nhỏ gây kìm hãm sự tăng trởng và phát triển của lu thông hàng hoá trong nớc cũng nh hoạt động xuất khẩu. Năm 2001, tổng kim ngạch xuất khẩu của n- ớc ta đạt 17,5 tỷ USD thấp hơn so với mục tiêu đặt ra từ đầu năm. Kết quả này là do tình hình kinh tế thơng mại thế giới diễn biến không thuận lợi nhất là vào những tháng cuối năm. Trở lại với hoạt động thanh toán L/C hàng xuất của NHCT Hai Bà Trng, năm qua trớc tình hình nh vậy giá trị thanh toán L/C hàng xuất chỉ đạt 4.416.944USD giảm 20,7% so với cùng kỳ năm ngoái.
Đứng trớc tình hình đó, Ban lãnh đạo NHCT Hai Bà Trng phân tích nhằm tìm ra nguyên nhân và phơng hớng khắc phục trong năm tới. Bằng hớng đi đúng đắn và thích hợp, năm 2002 hoạt động xuất khẩu tại chi nhánh đã khởi sắc. Năm qua đã có 286 món L/C thông báo với giá trị thanh toán hàng xuất đạt 13.459.531USD tăng 38,7% so với năm 2001. Đây là sự tiến bộ rất lớn trong công tác thanh toán L/C vì tất cả các bộ xuất đều đã đòi đợc tiền từ ngân hàng nớc ngoài chính xác, kịp thời không để xảy ra sai sót.
Về cơ cấu hàng xuất khẩu đợc thanh toán bằng L/C qua chi nhánh chủ yếu là hàng may mặc, đồ gỗ ngoài ra còn có thiết bị điện tử và một số mặt hàng khác. Và thị trờng xuất khẩu chủ yếu là Hàn Quốc, Singapore, Trung Quốc,...
Tại chi nhánh NHCT Hai Bà Trng hoạt động thanh toán hàng hoá xuất nhập khẩu đều đợc thực hiện theo phơng thức trả ngay (L/C trả ngay - L/C at sight). Nhu cầu thanh toán theo phơng thức trả chậm của khách hàng hầu nh không có. Sở dĩ có điều này là vì phơng thức thanh toán L/C trả chậm luôn chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro nh rủi ro về tình hình thị trờng thay đổi, rủi ro về tỷ giá... Hình thức thanh toán L/C trả chậm thực chất là hình thức cấp tín dụng cho nhà nhập khẩu thanh toán tiền hàng cho nhà xuất khẩu. Nh vậy đến kỳ hạn trả nợ, họ phải thực hiện chi trả đầy đủ cả gốc và lãi cho ngân hàng. Từ nhợc điểm ấy mà không khuyến khích đợc khách hàng đến giao dịch theo phơng thức trả chậm. Vì vậy nó không đảm bảo quyền lợi cho các bên tham gia nhà xuất khẩu, nhập khẩu và cả ngân hàng mà tâm lý khách hàng luôn mong muốn thực hiện giao dịch với độ an toàn tối đa. Do vậy, L/C trả ngay đợc sử dụng hầu hết trong các giao dịch tại chi nhánh. Nhờ đó mà ngân hàng luôn giữ đợc uy tín của mình trong các giao dịch với khách hàng tạo đợc niềm tin và xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng đặc biệt là với khách hàng truyền thống.
2.3> Đánh giá về tình hình hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu bằng phơng thức tín dụng chứng từ NHCT Hai Bà Trng trong những năm qua
2.3.1 Những mặt đã đạt đợc
Trong những năm qua chi nhánh đã đạt đợc một quy trình nghiệp vụ tơng đối phù hợp từ khâu cấp mẫu đơn xin mở L/C cho đến khâu hoàn tất thủ tục hoàn tất tài khoản. Khách hàng khi có yêu cầu mở L/C đều đợc thanh toán viên cấp mẫu đơn với những hớng dẫn tỉ mỉ, cụ thể trong từng điều khoản do đó mà khách hàng đều thấy yên tâm khi đến giao dịch ở chi nhánh. Đồng thời thì chứng từ mỗi lần chuyển giao đều đợc lu lại trong hồ sơ để tránh nhầm lẫn. Do đội ngũ cán bộ thanh toán với trình độ đợc đào tạo phù hợp, thái độ làm việc nhiệt tình nên việc tra soát cũng nh sửa đổi L/C đợc thực hiện đúng thủ tục, quy trình cũng nh độ chính xác cao và nhanh chóng.
b) Sự tín nhiệm của khách hàng trong thanh toán L/C
Thông qua việc không ngừng đổi mới công nghệ ngân hàng đặc biệt là công nghệ thanh toán trong hệ thống NHCT Việt Nam, việc tham gia vào mạng SWIFT với nhiều u điểm nh nhanh chóng, an toàn, tiết kiệm chi phí đã giúp chi nhánh tạo đ- ợc niềm tin cho khách hàng vì thế đã thu hút đợc nhiều khách hàng đến với chi nhánh qua đó khẳng định đợc vị thế vững chắc của mình trên địa bàn, ngày càng chiếm đợc niềm tin của khách hàng - phần thởng vô giá của một quá trình phấn đấu bền bỉ, lâu dài không mệt mỏi của toàn thể cán bộ nhân viên.
c) Công tác tham mu cho ban lãnh đạo và phòng tín dụng
Hoạt động TTQT nói chung và hoạt động thanh toán theo phơng thức L/C nói riêng tại chi nhánh Hai Bà Trng đã góp nhiều ý kiến quan trọng tham mu cho ban lãnh đạo chi nhánh và phòng kinh doanh. Sỡ dĩ nh vậy là do hoạt động TTQT đợc thực hiện ở phòng kinh doanh đối ngoại nhng hoạt động tài trợ tín dụng xuất nhập khẩu lại do phòng kinh doanh của chi nhánh đảm trách.
d) Phí dịch vụ theo phơng thức tín dụng chứng từ
Trong những năm qua khoản phí dịch vụ theo phơng thức tín dụng chứng từ chiếm một tỷ trọng tơng đối lớn trong phí dịch vụ thu đợc trong hoạt động TTQT khoảng 70-75%, góp phần đàng kể vào tổng lãi kinh doanh đối ngoại của chi nhánh.
Đơn vị: triệu VNĐ Năm 2000 2001 2002 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền ±∆ trọng Tỷ (%) Số tiền ±∆ trọng Tỷ (%) Lãi thu từ KDĐN 3.431 100 4.625 +1194 100 4.634 +9 100 1.Thu phí dịch vụ L/C 2.644. 77,06 3.197 +553 69,1 3.718 +521 80,23 2. Thu lãi KDNT 787 22,94 1.428 641 30,9 916 -512 19,77
2.3.2 Những tồn tại và nguyên nhân
2.3.2.1 Những khó khăn tồn tại
Với sự cố gắng và nỗ lực của tập thể cán bộ làm công tác kế toán ngoại tệ và thanh toán quốc tế, trong những năm qua hoạt động thanh toán quốc tế tại chi nhánh tuy đã đạt một số kết quả nhất định, chất lợng công tác và trình độ, năng lực nghiệp vụ đợc nâng lên song vẫn còn một số tồn tại:
- Về tỷ lệ ký quỹ:
Những quy định về tỷ lệ ký quỹ mở L/C tại chi nhánh còn quá cứng nhắc, phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế. Tất cả các doanh nghiệp quốc doanh khi mở L/C đều phải ký quỹ 100% giá trị của L/C. Những doanh nghiệp mới mở lần đầu tại ngân hàng hay mở L/C mới nng cha thanh toán hết L/C cũ thì phải ký quỹ 100%. Chỉ có những doanh nghiệp quốc doanh hay những doanh nghiệp mở L/C khác những trờng hợp trên thì ngân hàng mới xem xét tình hình tài chính hay mối quan hệ giữa ngan hàng với doanh nghiệp để giảm tỷ lệ ký quỹ. Các doanh nghiệp n- ớc ta hiện nay luôn trong tình trạng đói vốn vì vậy nếu phải ký quỹ với tỷ lệ cao sẽ gây ảnh hởng đến tình hình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.
Phí thanh toán của hệ thống NHCT Việt Nam nói chung và chi nhánh NHCT Hai Bà Trng nói riêng cao hơn phí thanh toán tại các NHTM khác. Cụ thể mức phí cam kết sử dụng vốn vay (nếu vay vốn ngân hàng để thanh toán L/C) phí cam kết thanh toán là 0,1% trị giá L/C trong khi đó NHNT không thu phí này. Khách hàng khi thanh toán xuất nhập khẩu tại NHCT Hai Bà Trng ngoài phí mở L/C bằng 0,1% giá trị của L/C, phí thanh toán bằng 0,2% giá trị thanh toán còn phái trả thêm các phí kể trên. Nh vậy khi thanh thanh toán tại ngân hàng, khách hàng sẽ phải chịu nhiều chi phí hơn. Phí dịch vụ cao đã hạn chế khả năng cạnh tranh của ngân hàng. Đây là vấn đề mà NHCT Hai Bà Trng cần xem xét đề hạ mức phí giảm xuống hợp lý.
- Công tác Markting thu hút khách hàng còn kém hiệu quả: Thời gian vừa qua để thu hút khách hàng NHCT Việt Nam nói chung và chi nhánh NHCT Hai Bà Trng nói riêng đã áp dụng chính sách u đãi khách hàng về lãi suất, phí. Nhng trong thực tế các doanh nghiệp lựa chọn ngân hàng phục vụ mình không phải vì có lãi suất và phí thấp hơn các ngân hàng khác mà điều họ quan tâm nhất vẫn là các loại hình dịch vụ, công tác t vấn ở đó nh thế nào? Một ngân hàng mà ở đó có các dịch vụ tốt, công tác t vấn tốt, giúp các doanh nghiệp lờng trớc đợc những rủi ro có thể xảy ra thì tất yếu ngân hàng đó sẽ đợc lựa chọn. Do vậy mà chi nhánh Hai Bà Trng cũng nh NHCT Việt Nam cần có những chiến lợc khách hàng phù hợp hơn.
-Sản phẩm dịch vụ cha đa dạng, cha đáp ứng hết đòi hỏi của khách hàng và đòi hỏi của thơng mại quốc tế trong tình hình hiện nay. Trong điều kiện thơng mại quốc tế ngày càng phát triển cùng với sự bùng nổ của công nghệ thông tin thì việc đa dạng hoá các sản phẩm thanh toán quốc tế mới là rất cần thiết. Các loại th tín dụng đợc sử dụng cha phong phú và đa dạng, cha mở rộng và phát triển nghiệp vụ chiết khấu chứng từ L/C hàng xuất khẩu cũng nh việc ứng trớc thế chấp bộ chứng từ hàng xuất khẩu, vì thế trong thanh toán L/C nhập còn gặp những khó khăn, dẫn đến còn một số khó khăn nhất định trong vấn đề thu hút khách hàng.
2.3.2.2 Nguyên nhân
- Chúng ta còn thiếu những văn bản pháp lý cho giao dịch thanh toán xuất nhập khẩu, mối quan về nghĩa vụ, trách nhiệm, quyền lợi của nhà xuất khẩu, nhâp khẩu và ngân hàng khi tham gia hình thức thanh toán th tín dụng... cần đợc pháp lý hoá trên cơ sở pháp luật quốc gia. Một số quy định chung về nghiệp vụ chậm thay đổi, không phù hợp vói thực tiễn sản xuất kinh doanh và cơ chế thị trờng.
- Công nghệ thanh toán cha đáp ứng yêu cầu thực tiễn, các chơng trình phần mềm cha hoàn thiện, thiếu đồng bộ, mức tự động hoá cha cao, dẫn tới chậm trễ trong thanh toán làm ảnh hởng đến uy tín của ngân hàng. Thêm vào đó, chơng trình kế toán ngoại tệ trên máy cha đợc thống nhất nên vẫn xảy ra trờng hợp thông báo về l- ợng ngoại tệ dùng để thanh toán L/C hoặc ký quỹ mở L/C từ bộ phận kho quỹ với bộ phận kế toán trong ngân hàng còn nhiều chậm trễ, không cập nhật ngay đợc thông tin gây ách tắc trong quá trình thanh toán chứng từ tại chi nhánh.
- Môi trờng hoạt động kinh doanh nói chung và TTQT nói riêng tại NHCT Hai Bà Trng có sự cạnh tranh rất lớn của các ngân hàng khác đặc biệt là NHNT, ngân hàng nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam...
* Nguyên nhân từ phía khách hàng
Bên cạnh những đơn vị xuất nhập khẩu lâu năm, am hiểu nghiệp vụ ngoại th- ơng, có kinh nghiệm trong công tác thì không ít những đơn vị xuất nhập khẩu mới thành lập còn quá yếu kém về nghiệp vụ, về TTQT nên đã gây thiệt hại cho chính đơn vị mình gây không ít khó khăn cho công tác thanh toán quốc tế của các ngân hàng thơng mại. Trong đó những sai phạm cơ bản mà họ gặp phải là:
- Khả năng trình độ tham gia buôn bán quốc tế của các Công ty xuất nhập khẩu Việt Nam còn thiếu. Từ nền kinh tế ngoại thơng độc quyền, khép kín buôn bán với các nớc xã hội chủ nghĩa đến mở của hội nhập kinh tế khu vực và toàn cầu, các nhà kinh doanh Việt Nam có cơ hội thử sức trên một thơng trờng quốc tế rộng lớn, trong khi đó các đối tác là các nhà buôn chuyên nghiệp có kinh nghiệm lâu năm, nên họ khó tránh khỏi những bỡ ngỡ hụt hẫng.
- Sự hiểu biết hạn chế về thông lệ, luật pháp quốc tế cũng nh thông tin về th- ơng nhân, về thị trờng của các đơn vị còn yếu kém. Một số đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu do không nắm đợc thực tế hàng hoá nên phải mua hàng hoá vòng vèo qua rất nhiều khâu.
- Thiếu sự gắn kết với ngân hàng trớc khi ký hợp đồng. Một số công ty khi ký kết hợp đồng với thơng nhân nớc ngoài không tham khảo ý kiến của ngân hàng nên dễ xảy ra tình trạng ngân hàng thông báo, ngân hàng xác nhận hoặc ngân hàng thanh toán không có đại lý với ngân hàng thơng mại tại Việt Nam. Nhiều đơn vị xuất nhập khẩu đồng ý mở L/C xác nhận và chịu phí xác nhận quá dễ dàng, hơn nữa không chịu tham khảo ý kiến ngân hàng của mình nên chọn ngân hàng nào là ngân hàng xác nhận để tránh rắc rối trong thủ tục xác nhận.
- Thực lực tài chính của doanh nghiệp còn phụ thuộc vào vốn vay ngân hàng. Do vậy trong khi kinh doanh, buôn bán với nớc ngoài, nếu bị lừa đảo thua lỗ sẽ liên quan trực tiếp đến chất lợng TTQT của ngân hàng. Đặc biệt những năm gần đây khi biên giới mở cửa, buôn bán tiểu ngạch phát triển rầm rộ, hàng loạt các doanh nghiệp đi thu gom hàng xuất khẩu. Sau một vài chuyến nhỏ làm ăn chót lọt, đến lô hàng lớn liền bị đối tác nớc ngoài ép giá buộc phải bán chạy, thậm chí còn không thu đợc tiền hàng do bán chịu. Hậu quả là ngân hàng trong mối liên quan là chủ nợ trung gian thanh toán đều bị vạ lây.
Vậy qua những đánh giá này chúng ta có thể thấy đợc những thành tích đã đạt đợc cũng nh những khó khăn thách thức mà chi nhánh đang phải đối mặt. Việc phân tích đánh giá này sẽ giúp cho chi nhánh đa ra đợc những phơng hớng phát triển trong