Đánh giá chung về chất lợng tín dụng ở NHNo&PTNT Thái Bình:

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng agribank thái bình thực trạng và giải pháp (Trang 32 - 38)

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

1. Tổng d nợ 287.638 356.638 420.612 - Ngắn hạn 221.667 200.807 227.261 - Trung hạn 65.971 155.871 193.351 2. Nợ quá hạn 51.068 40.671 39.992 Tỷ lệ 17,75% 11,4% 9,51% - Ngắn hạn 41.297 32.955 32.226 Tỷ lệ 14,36 9,24 7,66 - Trung hạn 9.771 7.716 7.766 Tỷ lệ 3,4% 2,16% 1,85% 3. Nợ quá hạn của hệ thống 3% 1,11% 1,85%

Chênh lệch so với toàn hệ thống +0,4% + 0,15% +1,15% Nguồn: Báo cáo tổng kết NHNo&PTNT Việt Nam – NHNo&PTNT Thái Bình (1999-2001)

* Vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn của NHNo&PTNT Thái Bình:

Đơn vị: Vòng/năm

Chỉ tiêu 1999 2000 2001

- Vòng quay chung 1,66 1,04 1,14

- Vòng quay vốn TD NH 1,92 1,36 1,18

Nguồn: Báo cáo tổng kết NHNo&PTNT Thái Bình (1999-2001)

2.2.2. Đánh giá chung về chất lợng tín dụng ở NHNo&PTNT Thái Bình: Thái Bình:

Đánh giá chung:

Là một ngân hàng thơng mại hoạt động trong cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, NHNo&PTNT Thái Bình đã không ngừng đổi mới về tổ chức và quản lý điều hành kinh doanh, từng bớc nâng cao chất lợng tín dụng, góp phần vào phát triển nền kinh tế của địa phơng cũng nh phát triển kinh doanh của ngành. Thực trạng chất lợng tín dụng của NHNo&PTNT Thái Bình thời gian qua thể hiện qua các mặt sau:

* Mặt tích cực:

- Tăng cờng công tác huy động vốn để đáp ứng nhu càu vốn cho phát triển kinh tế xã hội tại địa bàn. NHNo&PTNT tỉnh đã tích cực khai thác mọi nguồn vốn với hình thức đa dạng, phong phú, với lãi suất thích hợp để đáp ứng nhu cầu về vốn phục vụ sản xuất kinh doanh.

- D nợ tín dụng năm sau tăng hơn năm trớc, nhìn chung đã đáp ứng đợc nhu cầu vốn cần thiết phục vụ sản xuất kinh doanh, góp phần thực hiện tốt chủ trơng phát triển kinh tế của Đảng. Cơ cấu cho vay thay đổi đáp ứng với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi tại tỉnh Thái Bình.

- Hoạt động tín dụng ở NHNo đã đợc đổi mới, chuyển hớng thực sự theo cơ chế thị trờng: phơng thức hoạt động kinh doanh đa năng, tác phong làm việc đợc đổi mới với phơng châm “ Nhanh chóng, bí mật, an toàn, hiệu quả lấy hiệu quả kinh doanh của bạn hàng làm mục tiêu hoạt động của NHNo” lấy chất lợng và hiệu quả làm mục tiêu chính của sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng. Hiệu quả sử dụng vốn cao, về cơ bản tiền vay đã đợc sử dụng đúng mục đích, khách hàng vay vốn để sản xuất kinh doanh có lãi và trả nợ cho Ngân hàng. D nợ tín dụng tăng trởng đều qua các năm.

- áp dụng cơ chế chính sách linh hoạt trong khuôn khổ chính sách quy định, có chính sách khách hàng, bám sát thị trờng, thu hút khách hàng, thúc đẩy kinh doanh ngày càng phát triển.

- Tín dụng của NHNo đã góp phần thực hiện tốt chủ trơng “ Xoá đói giảm nghèo và làm giàu” của Đảng và Nhà nớc đã đề ra. Thực hiện tót 5 trọng tâm của Tỉnh đã đề ra tại đại hội lần thứ XVI của tỉnh Đảng bộ Thái Bình.

- Nguồn thu từ hoạt động cho vay là chủ yếu trong hoạt đông kinh doanh của NHNo&PTNT Thái Bình, thờng các năm chiếm tỷ trọng từ 90% - 95% trong tổng doanh thu.

Nh vậy, có thể khẳng định rằng chất lợng tín dụng đóng vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của NHNo&PTNT Thái Bình.

Tóm lại: So với tiêu chí về chất lợng tín dụng đã đa ra, chất lợng tín dụng

ngày càng đợc cải thiện, NHNo&PTNT Thái Bình từ chỗ hoạt động chủ yếu dạ vào nguồn vốn vay của Ngân hàng cấp trên, nay đã chủ động tìm kiếm các nguồn vốn để chủ động trong kinh doanh và còn có điều kiện hỗ trợ về vốn cho toàn ngành. Đối tợng phục vụ ngày càng đa dạng ngoài việc cho vay KTQD, KTTN, NHNo đã tập trung cho vay mọi lĩnh vực phục vụ phát triển nông nghiệp và phát triển nông thôn. Cơ cấu tín dụng đổi mới tích cực, từng bớc điều chỉnh cơ cấu phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế địa phơng. Mục tiêu tăng trởng tín dụng đồng thời bảo đảm bảo an toàn hiệu quả nguồn vốn. Trong thời gian qua NHNo&PTNT Thái Bình đã chú trọng đến công tác Kiểm tra, kiểm soát, thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh để hạn chế mức thấp nhất khả năng mất vốn do đầu t tín dụng. Xử lý các vụ việc kịp thời để bảo toàn về vốn. Bên cạnh những mặt tích cực đã đạt đợc hoạt động tín dụng ở NHNo&PTNT Thái Bình còn có những hạn chế nhất định đòi hỏi phải tiếp tục giải quyết để không ngừng cải thiện chất lợng tín dụng.

* Những hạn chế:

- Nhìn chung nợ quá hạn của NHNo tỉnh cao hơn bình quân nợ quá hạn trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam và 1 vài Ngân hàng thơng mại. Nợ quá hạn hầu hết là những khoản nợ khó đòi vì đơn vị đã giải thể, cá nhân chết, mất tích. Chỉ tính riêng khoản nợ đã đợc khoanh 39 tỷ đã chiếm tỷ lệ khá cao trong nợ quá hạn.

- Món vay nhỏ; cho vay phục vụ chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn nên nợ quá hạn tiềm ẩn khá nhiều.

- Công tác kiểm tra đã đợc coi trọng nhng so với yêu cầu đề ra thì mới đạt ở mức thấp. Việc thẩm định bổ xung các điều kiện pháp lý theo quy trình cho vay nhiều khi không kịp thời mang tính hình thức.

- Vòng quay vốn tín dụng chậm, biểu hiện hiệu quả sử dụng vốn hạn chế. - Về huy động nguồn vốn : Mấy năm qua nguồn vốn huy động ngày càng tăng nhng nguồn vốn đó mới đáp ứng đợc nhu cầu vay vốn lu động phục vụ sản xuất kinh doanh, nguồn vốn huy động dài hạn ít mới chỉ huy động tiết kiệm 1 năm cha huy động nguồn vốn dài hạn. Trong cơ cấu nguồn vốn huy động thì nguồn vốn có thời gian huy động dới 1 năm là chủ yếu.

Những nguyên nhân ảnh hởng đến chất lợng tín dụng.

+Nguyên nhân chủ quan:

- Trình độ năng lực đội ngũ cán bộ Ngân hàng nói chung và cán bộ tín dụng nói riêng tuy đã đợc quan tâm đào tạo song vẫn còn nhiều bất cập, cha đáp ứng đ- ợc đòi hỏi của cơ chế thị trờng. Không ít cán bộ cha có khả năng đánh giá hiệu quả và mức độ rủi ro của một số món vay. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Việc chấp hành quy trình tín dụng trong quá trình thẩm định xét duyệt cho vay có cán bộ làm cha tốt, quá trình kiểm tra, kiểm soát các khoản tiền vay của khách hàng chủ yếu là do cán bộ tín dụng thực hiện.

Có những món vay sự phối hợp giữa các bộ tín dụng - kiểm soát - kế toán ch- a chặt chẽ.

- Vai trò chủ động kiểm tra kiểm soát tự phát hiện của cán bộ tín dụng , bộ phận kiểm tra nội bộ có lúc cha thờng xuyên, cha sâu sát về nội dung và phơng pháp - các biện pháp xử lý cha khoa học.

- Việc nắm bắt thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, thông tin về thị trờng nhiều khi cha kịp thời dẫn đến việc đầu t kém hiệu quả.

- Cơ chế chính sách của Nhà nớc, của các ngành cha đầy đủ và thiếu đồng bộ, môi trờng pháp lý cha thuận lợi cho hoạt động Ngân hàng - đặc biệt là đối với hoạt động tín dụng. Môi trờng xã hội cũng có nhiều tệ nạn nh chơi hụi, số đề, cớ bạc, nghiện hút ... gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh.

- Một số văn bản pháp lý có liên quan đến đảm bảo tiền vay, xử lý tài sản thế chấp, thiếu cả văn bản hớng dẫn hoặc hớng dẫn cha đợc phù hợp nên quá trình thực hiện còn nhiều khó khăn vớng mắc.

- Pháp lệnh kế toán thống kê cha đủ hiệu lực bắt buộc các doanh nghiệp thực hiện chế độ hạch toán thống kê chính xác kịp thời nhất là đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, điều này rất khó khăn cho việc thẩm tra vốn vay của cán bộ Ngân hàng đối với thực trạng của đơn vị.

- Quản lý Nhà nớc đói với doanh nghiệp và tổ chức kinh doanh tiền tệ còn thiếu chặt chẽ.

Nhiều doanh nghiệp đợc cơ quan Nhà nớc cấp giấy phép thành lập và cho đăng ký kinh doanh với chức năng nhiệm vụ vợt quá năng lực tài chính, trình độ kỹ thuật; trình độ sản xuất kinh doanh. Có những doanh nghiệp Nhà nớc sản xuất kinh doanh thua lỗ nhiều năm nhng không bị giải thể hoặc chuyển hình thức sở hữu kịp thời nên làm cho khoản lỗ ngày càng tăng vì vậy nợ Ngân hàng không xử lý đợc.

Hiện tợng kinh doanh tiền tệ trái pháp luật không có cơ quan nào kiểm soát, quản lý nh cho vay nặng lãi, cho vay nóng ... mà thủ đoạn chính là lừa đảo gây khó khăn cho hoạt động tín dụng.

- Trên địa bàn tỉnh, ngoài NHNo còn có Ngân hàng thơng mại khác hoạt động theo luật các tổ chức tín dụng và các tổ chức khác không thuộc chức năng này cũng hoạt động trong lĩnh vực huy động vốn và cho vay. Các tổ chức này khi cho vay thờng áp dụng lãi suất thấp để cạnh tranh thu hút khách hàng. Có khách hàng vay vốn ở nhiều nơi và đây cũng là nguyên nhân ảnh hởng đến chất lợng tín dụng.

- Chơng trình kinh tế của tỉnh không đợc cụ thể hoá về mặt quy mô, đối tợng và địa điểm một cách cụ thể, mặt khác nông dân cha đợc hớng dẫn phổ biến kiến

thức mới về sản xuất những hàng hoá nông sản dẫn đến hiệu quả sản xuất không cao, khó khăn cho Ngân hàng trong việc đảm bảo an toàn hiệu quả.

- Đối với các HTX nông nghiệp tính đến nay đã có rất nhiều HTX chuyển đổi theo luật nhng do các HTX này còn nợ Ngân hàng một khoản nợ lớn ( trên 18 tỷ đồng) đã quá hạn lâu ngày đến nay không có khả năng thanh toán. Thực tế tài sản của HTX hiện nay không có hoặc có cũng cũ nát giá trị sử dụng thấp ( nhà kho, sân phơi) và vốn tự có để kinh doanh làm dịch vụ hầu nh không có.

- Một số hộ làm đầm nuôi thuỷ hải sản trớc đây có vay Ngân hàng đến nay đã quá hạn trả nợ lâu ngày nhng không chịu trả nợ mặc dù họ vẫn sản xuất kinh doanh. Ngân hàng đã đề nghị chính quyền giúp đỡ xử lý thu hồi nợ nhng không đ- ợc sự ủng hộ cao.

Tóm lại:

Chất lợng hoạt động ở NHNo&PTNT Thái Bình trong thời gian qua đã khẳng định đợc vai trò hoạt động tín dụng đói với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, góp phần quan trọng vào sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc.

Tuy vậy việc tồn tại vẫn đợc xem xét nghiêm túc để có biện pháp giải quyết, tiếp tục củng cố và nâng cao chất lợng tín dụng trong giai đoạn tiếp theo đóng góp tốt hơn nữa cho quá trình xây dựng và phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Bình và góp phần vào xây dng NHNo&PTNT ngày càng phát triển bền vững.

Chơng III

Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng ở NHNo&PTNT Thái Bình

Để góp phần thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh Thái Bình, NHNo&PTNT Thái Bình xác định các định hớng chủ yếu sau :

Bám sát mục tiêu phát triển kinh tế của địa phơng, trọng tâm là cần tập trung nguồn vốn để tạo bớc đột phá tăng trởng kinh tế của tỉnh Thái Bình. Quán triệt tinh thần chỉ đạo của NHNo&PTNT là phát triển toàn diện, vững chắc, giữ vững nhịp độ tăng trởng cao, hiệu quả, an toàn, phấn đấu để 100% số hộ sản xuất kinh doanh trong toàn tỉnh có nhu cầu và đủ điều kiện đợc vay vốn. Đổi mới đa dạng sản phẩm và dịch vụ với cơ cấu hợp lý, chất lợng tốt; không ngừng nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm theo đòi hỏi của thị trờng. Mục tiêu phấn đấu đến năm 2005 đạt đợc: Tổng nguồn vốn , tổng d nợ tăng gấp đôi so với năm 2001, tỷ lệ nợ quá hạn dới 0,5%.

Để đạt đợc mục tiêu trên, NHNo&PTNT Thái Bình cần thực hiện tốt các giải pháp sau đây:

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng agribank thái bình thực trạng và giải pháp (Trang 32 - 38)