Đẩy mạnh hoạt động Marketing Ngân hàng, thiết lập mối quan hệ ổn định lâu dài với khách hàng và các tổ chức, các

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng agribank thái bình thực trạng và giải pháp (Trang 44 - 47)

quan hệ ổn định lâu dài với khách hàng và các tổ chức, các ngành hữu quan.

* Đẩy mạnh hoạt động Marketing Ngân hàng.

Marketing Ngân hàng là một quá trình thông qua đó Ngân hàng đạt đợc mục tiêu mong muốn thông qua việc sáng tạo, cung cấp và trao đổi các phơng thức dịch vụ Ngân hàng với các nhóm khách hàng mục tiêu hay nói cách khác Marketing Ngân hàng là những nỗ lực của Ngân hàng để đạt đợc mục tiêu lợi nhuận thông qua việc thoả mãn nhu cầu của khách hàng và thích ứng đợc với môi trờng kinh doanh bên ngoài. Ngân hàng phải xây dựng chính sách Marketing một cách cụ thể thông qua các quy định đối với nhân viên giao dịch với khách hàng, thựchiện các biện pháp tuyên truyền , giáo dục nhân viên thông qua các lớp đào tạo, thông qua các mối quan hệ giao dịch giữa cán bộ Ngân hàng với khách hàng, có chính sách u đãi cho vay đối với khách hàng truyền thống.

Đẩy mạnh Marketing đảm bảo cho tất cả các hoạt động trong Ngân hàng đợc phối hợp với nhau có hiệu quả, đáp ứng đợc những đòi hỏi của cạnh tranh trên thị trờng. Marketing thực sự là cầu nối giữa các hoạt động khác nhau của Ngân hàng với nhau và với thị trờng bên ngoài.

Thông qua đó để nắm bắt đợc nhu cầu, đối tợng cần đáp ứng vốn và cần gửi vốn, cần các sản phẩm của Ngân hàng để có chiến lợc, chính sách cụ thể rõ ràng trong từng giai đoạn.

* Thiết lập mối quan hệ ổn định và lâu dài với khách hàng .

Đối với Ngân hàng khách hàng là ngời cung cấp nguồn vốn cho hoạt động tín dụng đồng thời là ngời sử dụng nguồn vốn này nên khách hàng có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động kinh doanh Ngân hàng.

Thiết lập mối quan hệ tốt và lâu dài với khách hàng giúp cho Ngân hàng có điều kiện nắm vững các thông tin có liên quan về khách hàng, có đối sách thích hợp để có thể đứng vững trong cạnh tranh. Trên cơ sở không ngừng nâng cao chất lợng khách hàng, thiết lập mối quan hệ tốt và lâu dài với khách hàng sẽ giúp Ngân hàng :

+ Đánh gía đúng khách hàng, tiết kiệm đợc chi phí thẩm định, kiểm tra giám sát, làm cho chất lợng đánh giá khách hàng đợc nâng cao. Thông qua quan hệ tín dụng, Ngân hàng có thể biết đợc nhiều thông tin về khách hàng.

Căn cứ vào tình hình vay, trả nợ của khách hàng, Ngân hàng sẽ biết đợc khả năng tiềm năng của khách hàng trong việc sử dụng vốn và tiêu thụ sản phẩm.

Đây là cách tốt nhất để thu thập thông tin về khách hàng và là cơ sở để ngân hàng tiết kiệm chi phí cho việc thẩm định, sàng lọc thông tin, tránh đợc rủi ro về đạo đức, kế hoạch đợc nguồn vốn và giám sát khách hàng.

+ Thông qua quan hệ lâu dài với khách hàng, ngân hàng có thể huy động đợc khối lợng lớn vốn từ tiền gửi của khách hàng. Thu hút vốn để củng cố đầu vào. Nh vậy, đối với khách hàng có quan hệ lâu dài với ngân hàng sẽ có điều kiện vay vốn với lãi suất thấp hơn, thủ tục đơn giản hơn, điều đó sẽ cuốn hút khách hàng, làm cho khách hàng gắn bó với ngân hàng hơn. Mối quan hệ giữa khách hàng và ngân hàng ngày càng phát triển, họ coi sự thành đạt của mình là nhờ có ngân hàng, và cũng nhờ khách hàng mà ngân hàng có cơ hội nâng cao chất lợng tín dụng.

+ Có điều kiện giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng nhất là rủi ro về đạo đức để vơn tới sự hoàn thiện về chất lợng tín dụng, nâng cao uy tín hoạt động ngân hàng.

Giải pháp để tạo lập đợc mối quan hệ lâu dài là: Tạo lập đợc sự tơng thích về mặt nghiệp vụ trong quá trình cho vay, giảm bớt các thủ tục không cần thiết, tạo

sự thông cảm và hiểu biết lẫn nhau trên mọi lĩnh vực. Thiết lập mối quan hệ chặt chẽ giữa ngân hàng, khách hàng và cơ quan chính quyền, các ngành: Định kỳ tiến hành phân tích, đánh giá mối quan hệ dới nhiều hình thức nh: hội nghị, hội thảo, toạ đàm, thăm hỏi.

Tín dụng là phạm trù kinh tế đồng thời nó cũng là mối quan hệ kinh tế, nó gắn liền với sản xuất hàng hoá lu thông tiền tệ và cũng bị lợi ích kinh tế chi phối.

- Hoạt động tín dụng phải đảm bảo 3 lợi ích: Nhà nớc, Ngân hàng và lợi ích của khách hàng dới hình thức thuận mua vừa bán thông qua giá cả cho vay(lãi suất). Công cụ để thực hiện kết hợp các lợi ích kinh tế này là lãi suất.

Có chính sách u đãi đối với khách hàng với phơng thức thu lãi phù hợp, giảm tối đa các thủ tục phiền hà, gây khó khăn cho khách hàng trong quá trình vay vốn. Kịp thời điều chỉnh lãi suất theo quy luật cung cầu về vốn. Điều chỉnh lãi suất huy động và cho vay sao cho Ngân hàng có thể tồn tại, có lãi đợc thị trờng chấp nhận. Nhờ đó Ngân hàng có điều kiện để mức lãi suất hoà đồng với mức thấp để cho vay khách hàng tốt. Tăng cờng các dịch vụ thu phí thấp. (Chuyển tiền, thanh toán bù trừ ...) tạo tâm lý khách hàng muốn đợc hởng thiện chí của Ngân hàng, điều này sẽ khuyến khích khách hàng gửi tiền và vay vốn tại NHNo&PTNT tỉnh Thái Bình.

* Thiết lập, tăng cờng mối quan hệ với cấp uỷ, chính quyền địa phơng, các đoàn thể chính trị XH với các ngành.

Sự ủng hộ của cấp uỷ, chính quyền địa phơng, các đoàn thể chính trị XH, các ngành có ảnh hởng rất lớn đến chất lợng tín dụng. Có sự chỉ đạo sâu sát, phối kết hợp chặt chẽ giữa chính quyền địa phơng, các đoàn thể các ngành với NHNo&PTNT trong hoạt động tín dụng thì chất lợng tín dụng ngày càng cao.., d nợ tăng, nợ quá hạn ngày càng một thấp đi, nợ tồn đọng ít, khách hàng đến với Ngân hàng ngày càng một đông và hiểu biết lẫn nhau. Chính vì vậy việc thiết lập và tăng cờng mới quan hệ cấp uỷ chính quyền địa phơng và khách hàng là một trong những giải pháp có ý nghĩa quan trọng dể nâng cao chất lợng tín dụng.

Hàng năm NHNo&PTNT tỉnh Thái Bình tổ chức hội nghị để báo cáo kết quả hoạt động trong năm, tìm nguyên nhân thành công hay thất bại để rút ra kinh nghiệm và có những kiến nghị đề nghị với cấp uỷ chính quyền địa phơng tạo điều

kiện giúp đỡ nhau thực hiện tốt nội dung chủ yếu mà đại hội lần thứ XVI của tỉnh Đảng Bộ đã đề ra.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng agribank thái bình thực trạng và giải pháp (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w