Căn cứ theo loại hình

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nghiệp vụ thanh toán hàng NK bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Công thương Đống Đa (Trang 27 - 28)

Muốn đạt đợc hiệu quả sử dụng vốn thì cả ngời bán lẫn ngời mua phải chú ý đến tính chất của L/C cho phù hợp với Hợp đồng thơng mại. Theo tiêu chí này có hai loại L/C cụ thể là:

# Th tín dụng huỷ ngang (Revocable L/C):

Đó là loại L/C mà ngân hàng mở L/C và ngời mua có thể tự ý sửa đổi hoặc huỷ bỏ nó bất cứ lúc nào mà không cần báo trớc cho ngời bán biết. Trong trờng hợp có thêm ngân hàng đại lý tham gia thanh toán thì việc sửa đổi hay huỷ bỏ này chỉ có hiệu lực sau khi ngân hàng đại lý nhận đợc giấy báo về việc đó và tr- ớc khi ngân hàng đại lý trả tiền cho ngời bán - bởi nếu ngời bán nộp chứng từ có vẻ bề ngoài đúng nh các điều kiện nêu trong L/C thì ngân hàng đại lý buộc phải trả tiền. Do vậy, nếu giấy báo trong trờng hợp này đến sau thì trách nhiệm thuộc về ngân hàng mở L/C hay ngời mua.

Loại này ít dùng trong thanh toán quốc tế vì nó không công bằng với ngời bán, nó chỉ có tính chất nh một lời hứa hẹn chứ không phải là một cam kết thanh toán - ràng buộc trách nhiệm thanh toán. Hơn nữa rủi ro còn có thể xảy ra khi việc sửa đổi hoặc huỷ bỏ th tín dụng đợc thực hiện khi hàng hoá đang trên đờng vận chuyển hoặc trớc khi việc thanh toán đợc thực hiện. Ngợc lại th tín dụng

huỷ ngang tạo cho ngời mua sự chủ động tối đa. Do vậy loại này thờng chỉ dùng trong các trờng hợp nh:

- Việc giao hàng đợc thực hiện giữa Công ty mẹ và Công ty con. - Giữa ngời mua và ngời bán có quan hệ tín dụng tốt.

# Th tín dụng không huỷ ngang (Irrevocable L/C):

Là loại L/C mà ngân hàng mở L/C khi đã mở L/C thì phải chịu trách nhiệm trả tiền cho ngời bán trong thời hạn hiệu lực của L/C không đợc quyền sửa đổi, bổ sung hoặc huỷ bỏ L/C đó nếu cha có sự đồng ý của các bên có liên quan. Nh thế không có nghĩa là th tín dụng không huỷ ngang là không thể sửa đổi, huỷ bỏ mà nó vẫn mang tính linh hoạt ở chỗ nó vẫn có thể sửa đổi hoặc huỷ bỏ nhng với điều kiện là phải đợc sự đồng ý của tất cả các bên có liên quan. Loại th tín dụng này đợc dùng phổ biến trong thanh toán quốc tế vì nó đảm bảo quyền lợi cho ngời bán (chúng ta phải nghi rõ trong th tín dụng là không huỷ ngang, bởi nếu không nghi rõ thì đợc mặc định là huỷ ngang). Trong trờng hợp các bên đồng ý huỷ bỏ L/C thì nó sẽ đợc công nhận không còn giá trị thực hiện. Tuy nhiên, sau khi thoả thuận với ngời hởng về huỷ bỏ L/C, ngời mở phải thơng lợng với ngân hàng phát hành. Ngân hàng này liên lạc với ngân hàng thông báo (và ngân hàng xác nhận nếu L/C đợc xác nhận) để có đợc xác thực đồng ý huỷ bỏ L/C. L/C chỉ đợc huỷ bỏ khi có sự nhất trí của tất cả các ngân hàng liên quan bằng văn bản/ điện tín. Do vậy trong giao dịch tín dụng chứng từ, từ "Huỷ ngang/ không huỷ ngang" đợc dùng đúng nghĩa và chính xác hơn từ "Huỷ bỏ/ không huỷ bỏ" hoặc "khả huỷ/ bất khả huỷ". Khách hàng thờng lầm tởng là chỉ cần bên bán đồng ý huỷ bỏ L/C là đợc, coi nhẹ vai trò của ngân hàng. Rất có thể ngân hàng phát hành/ ngân hàng xác nhận không đồng ý huy bỏ L/C vì họ đã cấp tín dụng cho ngời mở, hoặc tài trợ xuất khẩu cho ngời hởng, việc huỷ bỏ L/C dẫn đến thiệt hại cho những ngân hàng liên quan.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nghiệp vụ thanh toán hàng NK bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Công thương Đống Đa (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w