Môi trờng kinh tế chính trị pháp luật xã hội trong nớc và quốctế.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nghiệp vụ thanh toán hàng NK bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Công thương Đống Đa (Trang 42 - 43)

III. Những nhân tố ảnh hởng đến việc thực hiện phơng thức tín dụng chứng từ.

a. Môi trờng kinh tế chính trị pháp luật xã hội trong nớc và quốctế.

Nh chúng ta đã biết, mọi hoạt động trong đời sống của chúng ta đều chịu sự chi phối của môi trờng kinh tế - chính trị - pháp luật - xã hội. Mỗi một thời điểm, thời kỳ sẽ có những tác động khác nhau. Hoạt động thanh toán quốc tế đ- ơng nhiên cũng không nằm ngoài quy luật đó, mà phơng thức tín dụng chứng từ là một trong những phơng thức thanh toán phổ biến nhất trong các phơng thức thanh toán quốc tế cũng chịu sự chi phối nói trên.

Không khó khăn gì mà chúng ta có thể nhận thấy rằng những chơng trình phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nớc ta, các chính sách về thuế, chính sách về xuất nhập khẩu, chính sách về tín dụng, về quản lý ngoại hối với những biến động và điều chỉnh về tỷ giá, hay các luật về thơng mại, về hải quan... tất cả đều tác động đến thanh toán quốc tế, và phơng thức tín dụng chứng từ một cách vừa gián tiếp vừa trực tiếp.

Có thể nói môi trờng kinh tế - chính trị - pháp luật - xã hội của một quốc gia là nhân tố ảnh hởng mang tính vĩ mô đến hoạt động thanh toán quốc tế và phơng thức tín dụng chứng từ, ví dụ: Khi ngân hàng Nhà nớc thực hiện điều chỉnh tỷ giá cao hơn trớc đã buộc các nhà nhập khẩu phải tính toán trớc khi nhập, hạn chế những mặt không thiết yếu. Nhập khẩu sẽ giảm kéo theo qui mô mở L/C nhập của ngân hàng sẽ giảm. Hoặc những đổi mới, cải cách về mặt thủ tục cho vay, thủ tục hải quan sẽ có tác dụng thúc đẩy phơng thức này phát triển bởi nó đáp ứng đợc yêu cầu an toàn, nhanh chóng, chính xác và hiệu quả trong thanh toán quốc tế.

Xét ở phạm vi rộng hơn là môi trờng trong khu vực và trên thế giới thì nó cũng tác động ở trên cả hai khía cạnh là thúc đẩy và hạn chế. Nếu hoạt động buôn bán thơng mại quốc tế phát triển thì hoạt động thanh toán quốc tế của ta sẽ có cơ hội phát triển và ngợc lại - bởi vì nói đến thanh toán quốc tế là có liên quan trực tiếp đến phía đối tác nớc ngoài. Hoặc đơn giản và dễ hiểu hơn là chắc

chắn hoạt động thanh toán quốc tế nói chung và phơng thức tín dụng chứng từ nói riêng phải liên quan đến ngoại tệ, do vậy sự ổn định hay không ổn định của nền kinh tế của một nớc nào đó tham gia mua bán với ta đơng nhiên sẽ ảnh hởng đến hoạt động thanh toán của ta. Các ngân hàng thơng mại sẽ có thể gặp rủi ro bất khả kháng từ sự mất ổn định kinh tế chính trị từ các nớc có liên quan, ngợc lại khi có sự biến độnh xảy ra trong khu vực và trên thế giới làm ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của bạn hàng thì hợp đồng ngoại thơng không đ- ợc thực hiện và thanh toán sẽ gặp rủi ro.

Nói tóm lại, môi trờng kinh tế - chính trị - pháp luật - xã hội trong nớc, trong khu vực và trên thế giới đều tác động đến hoạt động thanh toán quốc tế nói chung và phơng thức tín dụng chứng từ trên cả hai mặt tuỳ thuộc vào từng thời điểm, từng thời kỳ, và tuỳ mục đích, tính chất của các chính sách kinh tế - chính trị - xã hội.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nghiệp vụ thanh toán hàng NK bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Công thương Đống Đa (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w